Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hong Kong
Xem chi tiết
Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
Yến Linh Trần
13 tháng 10 2017 lúc 23:19

Muốn n=a74b chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.                                                                              Mà a74b chia hết cho 5 và 2 nên b=0.                      Vậy n=a740 chia hết cho 3                                          => a + 7 + 4 + 0 chia hết cho 3                                   => 9 + ( a + 2 ) chia hết cho  3                                    => a + 2             chia hết cho 3                                     => a là 1;4;7                                                                   Do đó số cần tìm là 1740 ; 4740 ; 7740  

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Nguyễn Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 18:32

Có vì đó là 2 số đối                  

Xem chi tiết

a,Ta có : số mà chia hết cho 3 thì tổng phải là : 3;6;9;12;...

Vậy a là : 3+4=7 suy ra a có thể là : 2 vì 2+3+4=9 chia hết cho 3.

b,Số mà chia hết cho 2 và 5 thì hàng đơn vị phải là chữ số 0 vậy b chỉ có thể là : 0 vì b đứng ở hàng đơn vị.

Đ/s:...

Khách vãng lai đã xóa
Khi tôi ở bên bạn
Xem chi tiết
bí ẩn
16 tháng 12 2015 lúc 16:48

cậu không thuộc lý thuyết à

we are one_shinichi
16 tháng 12 2015 lúc 16:52

Dấu hiệu chia hết cho 2: Các chữ số tận cùng là : 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2. Hoặc: Các số chẵn thì chia hết cho 2.

Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
 

Maehara Hiroto (Team Ass...
13 tháng 3 2021 lúc 10:18

dấu hiệu chia hết ch 2 3 5 9 là có tổng chia hết cho 9 và có số cuối là 0

134 chia hết cho2 vì có số cuối là số chẵn và 134 ko chia hết cho 5 vì ko có số cuối là 5 vá 0

114 chia hết cho3 vì có tổng chia hết cho3 và ko chi hết cho 9 vì 114 ko có tổng chia hết cho 9

180 chia hết cho2 5 3 9 vì là có tổng chia hết cho 9 và3  có số cuối là 0

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Đức
Xem chi tiết
vu dieu linh
Xem chi tiết