các dân tộc ít người của nước ta chiếm bao nhiêu % dân số năm 1999
1. nước ta có bao nhiêu dân tộc ? nêu đặc điểm về văn hóa của các dân tộc
2. nêu sự khác biệt về phân bố dân cư giữa dân tộc kinh và dân tộc ít người
3. tại sao nói dân số nước ta đông và tăng nhanh
4. dân số nước ta đông và tăng nhanh gây ra hậu quả gì ? biện pháp khắc phục
5. trình bày đặc điểm sự phân dân cư ở nước ta ? giải thích vì sao
6. nêu đặc điểm nguồn lao động ở nước ta ? theo em chúng ta cần có những giải pháp nào để giải quyết việc làm ở nước ta
7. so sánh sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn
8. chứng minh sự đô thị hóa ở nước ta tốc độ chưa cao và trình độ đô thị hóa thấp
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Nước ta có 54 dân tộc anh em.
- Dân tộc Kinh là dân tộc có số dân đông nhất chiếm hơn 80% dân số nước ta, phân bố tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Dân tộc ít người sinh sống ở vùng núi và cao nguyên.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và chủ yếu sống ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Nước ta có 54 dân tộc anh em.
- Dân tộc Kinh là dân tộc có số dân đông nhất chiếm hơn 80% dân số nước ta, phân bố tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Dân tộc ít người sinh sống ở vùng núi và cao nguyên.
Theo thống kê của Tổng cục Dân số, năm 1999 nước ta có khoảng 76,6 triệu người. Đến năm 2009, dân số nước ta là 86 triệu người. Em hãy tính xem từ năm 1999 đến năm 2009, dân số nước ta đã tăng thêm bao nhiêu phần trăm? Trung bình mỗi năm tăng bao nhiêu hần trăm?
Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3 (đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi :
a) Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu ?
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ?
c) Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ?
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.
Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.
Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-13-trang-15-sgk-toan-7-tap-2-c42a5443.html#ixzz53bXLK4P5
Giải hộ bài này nhé
Cuối năm 2000 số dân của nưới ta là 77515000 người . Nếu tỉ lệ tăng dân tộc tăng dân số hằng năm la 1,3 % thì đến hết năm 2001 số dân của nước ta là bao nhiêu người ?
Ở nước ta bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc ít người tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện
A. Bình đẳng giữa các vùng miền.
B. Bình đẳng giữa nhân dân miền núi và miền xuôi.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.
D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.
Môn Địa 9 nha mn
1. Nước ta có kết cấu dân số trẻ , thể hiện như thế nào ?
2. Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc nào
3. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ( năm 1999 ) dân tộc (kinh) có số dân đông nhất chiếm khoản bao nhiêu % ?
4. Người Kinh (Việt) có địa bàn cư trú ở đâu ?
5. Số dân nước ta đến năm 2019 ?
6. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở dân cư nông thôn ?
7, Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do nguyên nhân nào ?
8 Vùng kinh nào không giáp biển ?
9 Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm nào ?
10 Trong các nhân tố kinh tế - xã hội , nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển nông nghiệp ?
11 Ý nào KHÔNG thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta ?
Các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta, gồm:
A. Tày, Thái, Mường, Khơ-me.
B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Bru Vân Kiều.
C. Chăm, Hoa, Nùng, Mông.
D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê.