Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lấy M sao cho BM = \(\frac{1}{4}\)BC . Trên AM lấy K sao cho AK = \(\frac{1}{5}\)AM . Gọi H giao điểm của CK và AB
Tính \(\frac{AH}{HB},\frac{AH}{AB}\).
Cho tam giác ABC trên cạnh BC lấy M sao cho BM = \(\frac{1}{4}\) BC .trên AB lấy K sao cho AK bằng 1/5 AM .Gọi H là giao điểm của CK và AB tính \(\frac{AH}{HB}\); \(\frac{AH}{AB}\)
Cho tam giác ABC, M là một điểm trên cạnh BC sao cho BM = 1/3 BC. Nối AM. K là một điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK=1/4 AM. Nối BK , CK a) Tính tỷ số diện tích của tam giác MKC và tam giác BKC b) Tính tỷ số diện tích của tam giác MKC và tam giác AKC c) Kéo dài CK cắt AB tại H. Tính tỷ số AH/ BH
cho tam giác ABC có AB=AC kẻ AH vuông góc với BC , trên AH lấy m sao cho AM=MH , gọi D là giao điểm của AH và đường thẳng CD . tính \(\frac{AD}{AB}\)
Cho tam giác ABC, M là một điểm trên cạnh BC, sao cho BM = \(\frac{1}{3}\)BC, nối AM.K là một điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = \(\frac{1}{4}\)AM, nối BK, CK.
a) So sánh diện tích hai tam giác MKC và BKC
b) Tính tỉ số diện tích tam giác AKC và MKC
c) Kéo dài CK cắt tại H. So sánh BH với AH.
a,
vì BM = 1/3 BC
=> MC = 2/3 BC
vì 2 tg MKC và BKC có chung đường cao hạ từ K
mà MC = 2/3 BC
=> \(S_{MKC}=\frac{2}{3}S_{BKC}\)
=> \(S_{MKC}< S_{BKC}\)
b,
vì AK = 1/4 AM
=> AK = 1/3 MK
vì 2 tg AKC và MKC có chung chiều cao hạ từ C
mà AK = 1/3 MK
\(\Rightarrow S_{AKC}=\frac{1}{3}S_{MKC}\)
câu c hình như thiếu đề bn ơi
CÂU C HÌNH NHƯ THIẾU ĐỀ
MK THEO BN MINH CUTE
Chủ acc bị ảo nhất thời :)))
Câu c bị lag :
Kéo dài CK cắt AB tại H. So sánh BH với AH
8 )cho tam giác ABC cân tại A . trên tia đối BC lấy diểm M , trên tia đối CB lấy điểm N sao cho BM = CN
a) cmr tam giác ABM = tam giác ACN
b ) Kẻ BH vuông góc với AM , CK vuông góc AN ( H thuộc AM ; K thuộc AN ) cmr AH = AK
c) Gọi O giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?
* cmr = chứng minh rằng *
có hình vẽ càng tốt
a) △ABC cân ⇒ \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ⇒\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét △ABM và △ACN có:
\(AB=AC\) ( Vì △ABC cân)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)
BM=CN(gt)
Do đó : △ABC=△ACN\(\left(c.g.c\right)\)
b)Xét △vuoongAHB và △vuoongAKC có
AB=AC(vì △ABC cân)
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\) (vì △ABM=△ACN)
⇒△AHB=△AKC ( cạnh huyền góc nhọn)
⇒AH=AK
a, Ta có : ^ABM = ^MBC - ^ABC (1)
^ACN = ^NCB - ^ACB (2)
Từ (1) ; (2) suy ra ^ABM = ^ACN
Xét tam giác ABM và tam giác ANC có :
^ABM = ^ANC ( cmt )
AB = AC ( gt )
MB = NC (gt)
Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )
=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác AMN có : AN = AM
Vậy tam giác AMN là tam giác cân tại A
=> ^M = ^N (3)
b, Ta có : ^AMB = ^ABH ( cùng phụ ^HBM ) (4)
^ACK = ^ANC ( cùng phụ ^KCN ) (5)
Từ (3) ; (4) ; (5) suy ra : ^ABH = ^ACK
=> ^HBM = ^KCN
Xét tam giác AHB và tam giác AKC ta có :
^ABH = ^ACK ( cmt )
AB = AC
^AHB = ^AKC = 900
Vậy tam giác AHB = tam giác AKC ( ch - gn )
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
c, Ta có : ^HBM = ^OBC ( đối đỉnh )
^KCN = ^BCO ( đối đỉnh )
mà ^HBM = ^KCN (cmt)
Xét tam giác OBC có :
^OBC = ^OCB vậy tam giác OBC cân tại O
\(Ta.có:\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC.cân\right)\\ Mà.\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=\widehat{ACN}+\widehat{ACB}\\ \Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\ Xét.\Delta ABM.và.\Delta ACN.có:\\ MB=MC\\ \widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(chứng.minh.trên\right)\\ AB=AC\left(\Delta ABC.cân\right)\\ Vậy.\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AM=AN\left(2.cạnh.tương.ứng\right)\\ \widehat{M}=\widehat{N}\left(2.góc.t.ứng\right)\)
\(b,Xét.\Delta MBH.và.\Delta NCK.có:\\ \widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^0\\ MB=MC\\ \widehat{M}=\widehat{N}\left(cmt\right)\\ Vậy.\Delta MBH=\Delta NCK\left(cạnh.huyền,góc.nhọn\right)\\ \Rightarrow\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\left(2.góc.t.ứng\right)\\ \Rightarrow MH=KN\left(2.cạnh.t.ứng\right)\\ Mà.AM=AH+HM;AN=AK+KN\\ \Rightarrow AH=AK\)
\(c,Ta.có:\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\left(chứng.minh.trên\left(cmt\right)\right)\\ Mà.\widehat{HBM}=\widehat{CBO}\left(2.góc.đối.đỉnh\right)\\ \widehat{KCN}=\widehat{BCO}\left(2.góc.đối.đỉnh\right)\\ \Rightarrow\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\\ \Rightarrow\Delta OBC.là.\Delta cân\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh: ΔAMN là tam giác cân.
b) Kẻ BH ⊥ AM (H ∈ AM),kẻ CK ⊥ AN (K ∈ AN). Chứng minh: BH = CK
c) Chứng minh : AH = AK
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
e) Khi ∠BAC = 600và BM = CN =BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy D sao cho góc BAD bằng 45 độ
a,Cho biết AB=4, \(\frac{BD}{BC}=\frac{1}{3}\)tính diện tích tam giác ABC
b,Kẻ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AD Chứng minh rằng EA.EB+FA.FC=DB.DC
c, Lấy điểm M trên cạnh BCsao cho AB=AM, trên cạnh AC lấy K sao cho BK vuông góc với AM tại N .CMR:\(\frac{2MN}{AM}=\frac{BM^2}{AB^2}\)
cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M , trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM=CN
a) chúng minh ABM=ACN
b) kẻ BH vuông góc với AM , CK vuông góc AN ( H thuộc AM , K thuộc AN ) . chúng minh AH = AK
c) gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? vì sao ?
a, tam giác ABC cân tại A (Gt)
=> góc ABC = góc ACB (tc)
góc ABC + góc ABM = 180
góc ACB + góc ACN = 180
=> góc ABM = góc ACN ( do góc ABC = góc ACB do tam giac ABC cân nhá )
xét tam giác ABM và tam giác ACN có :
BM = CN (gt)
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)
=> AM = AN (đn)
=> tam giác AMN cân tại A (đn)
b, tam giác AMN cân tại A (câu a)
=> góc AMN = góc ANM (tc)
xét tam giác MBH và tam giác NCK có :
MB = CN (gt)
góc MHB = góc CKN = 90
=> tam giác MBH = tam giác NCK (ch-gn)
=> BH = CK (đn)
c, tam giác MBH = tam giác NCK (câu b)
=> góc HBM = góc KCN (đn)
góc HBM = góc CBO (đối đỉnh
) góc KCN = góc BCO (đối đỉnh)
=> góc CBO = góc BCO
=> tam giác BOC cân tại O
Bạn Hacker Mũ Trắng 1902 làm đúng lè
hok tốt
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M,trên tia đối của tiaCB lấy N sao cho BM=CN (tam giác AMN là tam giác cân)..Kẻ BH vuông góc với AM(H thuộc AM),kẻ CK vuông góc với AN(K thuộc AN ),biết BH=CK,AH=AK.
a) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
b)Khi góc BAC=600 và BM=CN=BC, hãy tính số đo của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC?