Những câu hỏi liên quan
Rem Cute
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
9 tháng 9 2018 lúc 11:34

giả thiết: 1 đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thẳng

kết luận: nó vuông góc với đường thẳng còn lại.

BẬT MÍ CHO BẠN NÈ: GIẢ THIẾT LÀ NHỮNG CHỮ Ở SAU TỪ ''NẾU''

KẾT LUẬN LÀ NHỮNG CHỮ SAU TỪ THÌ 

a b c

Bình luận (0)
Tuan
9 tháng 9 2018 lúc 12:16

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
9 tháng 8 2018 lúc 14:10

a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)

\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x=342^0\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được

\(\widehat{E}=104^0\)\(\widehat{H}=76^0\)\(\widehat{G}=76^0\)\(\widehat{F}=104^0\)

Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân

b)  Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành 

suy ra EF=HI

Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF

Tự vẽ hình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
10 tháng 8 2018 lúc 13:34

sao k giải đc sớm hưn đi đi hok xong rồi ms giải

Bình luận (0)
Ruby Kurosawa
Xem chi tiết
Tr Ngọc Như
Xem chi tiết
_zlakthw._      ?-
16 tháng 1 2023 lúc 21:10

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 20:41

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: góc ABH+góc EBC=góc ABC

góc ACK+góc ECB=góc ACB

mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

c: AB=AC

EB=EC

=>AE là trung trực của BC

=>AE vuông góc với BC

Bình luận (1)
Dat Do
16 tháng 1 2023 lúc 21:24

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ST
7 tháng 7 2018 lúc 15:00

A B C E F M I

a, Xét t/g AMB và t/g AMC có:

AB=AC(gt)

BAM=CAM(gt)

AM chung

=>t/g AMB=t/g AMC (c.g.c)

b, Xét t/g BEM và t/g CMF có:

góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)

MB = MC (t/g AMB=t/g AMC)

góc EBM = góc FCM (gt)

=>t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

=>ME=MF (2 cạnh tương ứng)

c, BI // FC => góc IBM = góc FCM (so le trong)

Xét t/g BIM và t/g CFM có:

góc IBM = góc FCM (vừa chứng minh)

MB = MC (t/g AMB = t/g AMC)

BMI = CMF (đối đỉnh)

=>t/g BIM = t/g CFM (g.c.g)

=>BI = BF (2 cạnh tương ứng) 

Mà BE = CF (t/g BEM = t/g CFM)

=> BE = BI

d, Vì MI = MF (t/g BIM = t/g CFM), ME = MF (câu b)

=> MI = ME

Mà \(MI=\frac{IF}{2}\)

=> \(ME=\frac{IF}{2}\)

Bình luận (0)
super xity
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
18 tháng 12 2015 lúc 21:35

a,Ta dễ dàng chứng minh được AN=MP

Vì AN=MP và AN//MP

=>AMPN là hình bình hành 

=>NP//AM

mà AM // DC

=>NP//DC

Xét tam giác EDC có

NP//DC và N là trung điểm của ED

=>EP=PC(tính chất đường trung bình)

=>P là trung điểm của EC

Bình luận (0)
Đoàn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
nguyenthuy trang
Xem chi tiết
Tran Thi Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
16 tháng 8 2021 lúc 9:35

kẻ tia Ot // Ax mà Ax//By

nên Qt//Ax//By

Ay//Ot

=>g xAO + g AOt=1800 ( hai góc trong cùng phía)

1050+ g AOt=1800

=>g AOt=1800-1050

=750

ta lại có gAOB=gAOt+gBOt

800=750+gBOt

=>gBOt=800-750=50

ta có Ot//By

=>gBOt+gOBy=1800(trong cùng phía)

50+gOBy=1800

=>gOBy=1800-50=1750

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa