Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Pham Tuan Vu
Xem chi tiết
Pham Tuan Vu
19 tháng 6 2015 lúc 16:24

giup toi ho cai 

 

Đỗ Vũ Quang Duy
22 tháng 8 2016 lúc 15:15

màn hình tuoi màn hinh nuoc ke len cho hu may a

Ngô Văn Tuấn
Xem chi tiết
KHÔNG CẦN BIẾT
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
14 tháng 4 2019 lúc 20:31

chịu em lớp 6

Mark GOT7
Xem chi tiết
Minh Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
Coldly
Xem chi tiết
đồng thùy linh
Xem chi tiết
Truong Van Thai
28 tháng 3 2017 lúc 12:22

Kết bạn với tớ nhé

Đặng Thanh Hằng
Xem chi tiết
Vy Bùi Lê Trà
12 tháng 5 2015 lúc 20:24

a) gọi giao điểm của đường trung trực (ứng với BC) và cạnh BC là M, gọi giao điểm của đường trung trực (ứng với AD) và cạnh AD là N

Xét 2 tam giác vuông MIB và MIC có:

MB=MC (giả thiết)

MI là cạnh chung

=> Tam giác MIB=MIC ( 2 cạnh góc vuông)

=> BI=IC (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông NIA và NID có:

NA=ND (giả thiết)

NI là cạnh chung

=> Tam giác NIA=NID (2 cạnh góc vuông)

=> IA=ID ( 2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác AIB và DIC có:

IA=ID (cmt)

IB=IC (cmt)

AB=CD ( gt)

=> Tam giác AIB = DIC (cạnh-cạnh-cạnh)

b) Ta có : góc ABI = DCI ( vì tam giác AIB=DIC)

=> 180o - ABI = 180o - DCI

=> EBA - ABI = NCD - DCI

=> góc EBI = NCI

Xét hai tam giác vuông EIB và NIC có:

IB=IC(cmt)

góc EIB=NCI ( cmt)

=> Tam giác EIB=NIC( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IE=IN ( 2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm trong góc EBC

=> I nằm trên tia phân giác của góc EBC

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC

c) Ta có: EB=NC ( vì tam giác EIB=NIC)

mà AB=CD ( giả thiết)

=> AB+EB= NC+CD

=> AE=ND

mà AN = ND = 1/2AD

=> AE= AN = 1/2 AD

d) Trong tam giác EIB có BI là cạnh huyền

=> IE<IB

Cho mik nhan -_o mik viết cái nì mỏi lắm óh

Trang Đàm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
8 tháng 2 2018 lúc 14:54

a, Ta có: IP\(\perp\)AD (GT)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\widehat{P1}=90o\\\widehat{P2}=90o\end{cases}}\)(1)

                                       \(\Rightarrow\)\(\widehat{P1}=\widehat{P2}=90o\)

Xét \(\Delta IPA\)và \(\Delta IPD\) có:

AD=PD (GT)

\(\widehat{D1}=\widehat{D2}\)(CMT)

IP chung

=> \(\Delta\)IPA= \(\Delta\)IPD (c.g.c)

=> IA=ID (2 cạnh t/ư) (1)

Ta có: IQ\(\perp\)BC(GT)=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{Q1}=90o\\\widehat{Q2}=90o\end{cases}}\)

                                   => \(\widehat{Q1}=\widehat{Q2}=90o\)

Xét \(\Delta IQB\) và \(\Delta IQC\)có:

QB=QC(GT)

\(\widehat{Q1}=\widehat{Q2}\)(cmt)

IQ chung

=> \(\Delta IQB=\Delta IQC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow IB=IC\)(2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta AIB\) và \(\Delta DIC\)có:

IA=ID((cmt)

AB=DC(GT)

IB=IC(cmt)

=> \(\Delta AIB=\Delta DIC\left(c.c.c\right)\)

vừa ms làm bài này xog :) h lại có ng` hỏi

Mai Thùy Trang
8 tháng 2 2018 lúc 15:01

b, Ta có: \(\Delta AIB=\Delta DIC\)(Theo a)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{D}\)(2 góc t/ư) (2)

Lại có \(\Delta IPA=\Delta IPD\)(chứng minh ở phần a)

=> \(\widehat{IAD}=\widehat{D}\)(2 góc t/ư) (3)

Từ (2)(3) => \(\widehat{BAI}=\widehat{IAD}\)(4)

Mà tia AI trong \(\widehat{BAC}\)

=> AI là pg \(\widehat{BAC}\)

Cô Hoàng Huyền
8 tháng 2 2018 lúc 15:02

a) Do I thuộc trung trực của BC và AD nên IB = IC; IA = ID

Xét tam giác AIB và DIC có:

AI = DI

AB = DC

IB = IC

\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta DIC\left(c-c-c\right)\)

b) Do \(\Delta AIB=\Delta DIC\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CDI}\)  (Hai góc tương ứng)

Lại có IA = ID nên \(\widehat{CDI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) hay AI là phân giác góc BAC.

c) Kẻ \(IF\perp AD\)

Do I thuộc tia phân giác AI nên IE = IF.

Suy ra \(\Delta IEA=\Delta IFA\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow AE=AF.\)

Do tam giác IAD cân tại I nên IF là đường cao đồng thời trung tuyến.

Vậy thì F là trung điểm AD hay AF = AD/2

Vậy AE = AD/2