Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Ngọc
Xem chi tiết
Việt Nam Toca
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Thái
1 tháng 4 2020 lúc 14:49

1. Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Đó là các hình ảnh:

- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.

Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Trần Văn An
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
13 tháng 2 2021 lúc 20:44

Bạn tham khảo :

  Đoạn văn miêu tả hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài :       

- Sông nước Cà Mau :

      + Tả thiên nhiên ( Ảnh 1 )

      + Tả con người ( Ảnh 2 )

- Vượt thác

      + Tả thiên nhiên ( Ảnh 3 )

      + Tả con người ( Ảnh 4 )

                              Biện pháp tu từ : So sánh và nhân hoá

                     Các chi tiết liên tưởng , ví von so sánh trong bài :

- Sông nước Cà Mau :

      + Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

      + Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác

      + Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

- Vượt thác :

      + Những động tác thả sào , rút sào rập ràng nhanh như cắt

      + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

      + [...] cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ

image

image

image

image

Phong Y
12 tháng 2 2021 lúc 19:43

Bạn ơi! Thành thật rất tiết cho bạn vì có ngày như hôm nay.

Nếu bạn có thể kiên nhẫn chờ đợi thì hãy cố gắng đợi cho đến khi hết tết, bạn nhé.

Còn không thì phải tự lực gánh sinh thôi bạn ạ.

Zenitsu
Xem chi tiết
Anh Thanh
13 tháng 8 2021 lúc 13:33

1. Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Đó là các hình ảnh:

- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.

Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

2. Bài làm

Sự quan sát tinh tế của nhà văn. Bằng sự cảm nhận của thị giác và thính giác, tác giả đã mở ra trước mắt người đọc những vẻ đẹp riêng biệt và độc đáo của vùng sông nước Cà Mau. Qua các động từ “thoát qua”, “đổ ra”, “xuôi giữa dòng” mà tác giả sử dụng đã giúp chúng ta hình dung được cảnh sông nước ở đây. Muốn tới dòng sông Năm Căn rộng lớn ấy phải qua những con kênh rạch nhỏ rất khó khăn, trắc trở. Hình ảnh xuôi dòng đã diễn tả con thuyền đang nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước êm ả sau những phút thăng trầm nơi kênh, rạch. Nghệ thuật miêu tả của tác giả thật đặc sắc, tài tình.

Khách vãng lai đã xóa
ngô thanh mai
14 tháng 8 2021 lúc 19:59
Xong rồi trả ik
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Phước Lộc
24 tháng 2 2018 lúc 8:27

- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:

+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.

- Tham khảo:

Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.

ngọ hoài nam
Xem chi tiết