Nêu các hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học và phân tích giá trị biểu đạt của chúng.
Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu tiếp theo.
(Gợi ý:
– Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ quải (câu thứ hai), từ đó chỉ ra chỗ hạn chế của bản dịch thơ.
– Chứng minh rằng qua câu thơ thứ ba, ta không chỉ thấy hình ảnh của dòng thác mà còn hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô.
– Giải thích vì sao lối nói phóng đại ở câu thứ tư vẫn tạo nên được một hình ảnh chân thực).
Tìm 2 đoạn văn có hình ảnh so sánh trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " của Hồ Chí Minh . Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đó .
Ở câu thơ cuối của bài thơ có xuất hiện một hình ảnh (hay còn gọi là cụm từ) giống với bài thơ em vừa xác định ở câu 2. Hãy chỉ ra và so sánh sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?
a) Tìm ba ví dụ của chị pháp tu từ so sánh trong sách Ngữ Văn lớp 7 tập 1 b) phép so sánh c) Chỉ ra và phân tích lưu ý mỗi ví dụ đến5-7 câu
Tìm ra sự khác biệt về quan hệ từ và thái độ của con người vs thiên nhiên của 2 văn bản vượt thác và xa ngắm thác núi Lư
câu 1:
Tìm và phân tích những câu văn nghi luận có sử dung hình ảnh so sánh trong văn bản" Tih thần yêu yêu nước của nhân dân ta " - Hồ Chí Minh.
Câu 2:
Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) nghị luận về vấn đề gì? Chép lại câu văn giữ vai trò chủ đạo thâu tóm nọi dung nghị luận đó và nhận xét về cách viết của tác giả.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
" Y như những con vật nằm thu mình...mở hội liên hoan"
( Theo SGK Ngữ văn 7, tập 1)
1, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Văn bản được viết theo thể loại nào?
2, Chỉ ra những hình ảnh so sánh tác giả sử dụng trong đoạn văn? Những hình ảnh so sánh đó có tác dụng gì?
3, Nội dung của đoạn văn gợi cho em nhớ đến phong tục nào của dân tộc vào mùa xuân? Em có thích phong tục đó không? Vì sao?
GIÚP MK NHA😀😀😉
ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN😑😑😑