Giải tam giác ABC vuông tại A biết
a. AB = 18 cm , BC = 21 cm
b.AB = 10 cm , AC = 6cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết:
a, a = 15 cm, b = 10 cm
b, b = 12 cm, c = 7 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AC = 21 cm và AB = 18 cm. Tìm khẳng định sai ?
A. C ^ = 41 °
B. B ^ = 49 °
C. B ^ = 50 °
D. B C = 3 85
Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 6cm , BC = 10 cm . Tính độ dài cạnh AC và chu vi tam giác ABC
Vuông tại A dễ vẽ thôi bn nên mk ko vẽ nữa :))
Áp dụng định lý Py ta go ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow100=36+AC^2\Leftrightarrow AC^2=100-36=84\)
\(\Leftrightarrow AC=8\)
Chu vi Tam giác ABC là
\(6+10+8=24\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại B và có AB = 6cm, BC = 8cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm.
D. 2 7 cm.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AH=24 cm và HC=18 cm. Tính: BH, ,BC,AC,AB và diện tích tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB= 12 cm và BC=20 cm. Tính: BH, ,AC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=3 cm và AC=4 cm. Tính: BH, ,BC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AC=15 cm và AH =12 cm. Tính: BH, ,BC,AB,AH và diện tích tam giác ABC Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=20 cm và HC=9cm. Tính: BH, ,BC,AC,AH và diện tích tam giác ABC
Bài 5:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
hay BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm;BC=10cm. Trên canh BC lấy điểm M sao cho BM=18 cm từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB AC lần lược là N và P .cm tam giác ABC=tam giác MBN tính độ dài BN ,B/PA.PC=PM.PN
a)
Xét tam giác BAC vuông tại A và tam giác BMN vuông tại M có:
\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BMN}\)
=> Tam giác BAC ᔕ Tam giác BMN (g-g)
=> BA/BM=BC/BN
=> BN=BM.\(\dfrac{BC}{BA}\)=18.\(\dfrac{20}{12}\)=30cm
b)
Xét tam giác PAN vuông tại A và tam giác PMC vuông tại M có
\(\widehat{APN}\)=\(\widehat{MPC}\) (đối đỉnh)
=> Tam giác PAN ᔕ Tam giác PMC (g-g)
=> \(\dfrac{PA}{PM}\)=\(\dfrac{PN}{PC}\)
=> PA.PC=PM.PN (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 6cm ,AC= 8CM , BC=10 cm .Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D .Từ D kẻ DK vuông góc với AC( \(K\in AC\))
-độ dài BD = 10/7 cm
-độ dài DC = 40/7 cm
a. Chứng minh tam giác KDC đồng dạng với tam giác ABC
b.Độ dài Dk =? cm
c.CM: KD.AC=AB.KC
a, xét tam giác kdc và tam giác abc có
góc dkc=bac=90(gt)
góc c chung
=>tam giác kdc đồng dạng tam giác abc(gg)
c, từ cma có tam giác kdc đồng dạng tam giác abc(gg)
=>\(\frac{kd}{ab}=\frac{kc}{ac}\)
Tam giác ABC vuông tại A,biết AC=8 cm,BC=21 cm
Áp dụng định lí Pytago:
`BC^2=AB^2+AC^2`
`<=>AB^2=BC^2-AC^2`
`<=>AB^2=21^2-8^2`
`<=> AB=\sqrt377 (cm)`
Cho tam giác abc vuông ở a biết cạnh ab= 6cm, ac=8 cm, bc= 10 cm
a, Tính diện tích tam giác vuông đó
b, Tính chiều cao kẻ từ dỉnh a của tam giác xuống cạnh bc