Những câu hỏi liên quan
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

Gọi số học sinh của trường là a, a thuộc N*, 235 ≤ a ≤ 250. Ta có : 
a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3. 
a chia 4 dư 3 => a + 1 chia hết cho 4.
a chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5.
a chia 6 dư 5 => a + 1 chia hết cho 6.
a chia 10 dư 9 => a + 1 chia hết cho 10. 
Từ tất cả những điều trên => a + 1 thuộc BC(3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10).
=> a + 1 thuộc {60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}
=> a thuộc {59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; ...}
Mà 235 ≤ a ≤ 250 => a = 239.
Vậy trường có 239 học sinh khối 6.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Giang シ)
14 tháng 9 2021 lúc 8:58

Gọi số học sinh của trường là a, a thuộc N*, 235 ≤ a ≤ 250. Ta có : 
a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3. 
a chia 4 dư 3 => a + 1 chia hết cho 4.
a chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5.
a chia 6 dư 5 => a + 1 chia hết cho 6.
a chia 10 dư 9 => a + 1 chia hết cho 10. 
Từ tất cả những điều trên => a + 1 thuộc BC(3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10).
=> a + 1 thuộc {60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}
=> a thuộc {59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; ...}
Mà 235 ≤ a ≤ 250 => a = 239.
Vậy trường có 239 học sinh khối 6.

^^ Hơi dài bạn nhé 

~ Chúc Bạn Hok tốt ~ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
14 tháng 9 2021 lúc 8:59

Gọi số học sinh khối 6 của trường là a,( a ∈ N*, 235 ≤ a ≤ 250.)

Ta có : 

a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3. 

a chia 4 dư 3 => a + 1 chia hết cho 4.

a chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5.

a chia 6 dư 5 => a + 1 chia hết cho 6.

a chia 10 dư 9 => a + 1 chia hết cho 10. 

Từ tất cả những điều trên => a + 1 thuộc BC(3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10).

=> a + 1 ∈ {60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}

=> a ∈ {59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; ...}

Mà 235 ≤ a ≤ 250 => a = 239.

Vậy trường có 239 học sinh khối 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Đoàn Khắc Long
24 tháng 11 2018 lúc 10:22

Gọi a là số học sinh của khối 6

a chia cho 3 dư 2

\(\Rightarrow\left(a+1\right)⋮3\)

a chia cho 4 dư 3

\(\Rightarrow\left(a+1\right)⋮4\)

a chia cho 5 dư 4

\(\Rightarrow\left(a+1\right)⋮5\)

a chia cho 6 dư 5

\(\Rightarrow\left(a+1\right)⋮6\)

a chia cho 10 dư 9

\(\Rightarrow\left(a+1\right)⋮10\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\in BC\left(3;4;5;6;10\right)\)và \(236\le a+1\le251\)

  3 =    3

  4 = 22

  5 =         5

  6 = 23

10 = 2    . 5

BCNN(3;4;5;6;10) = 23.3.5 = 120

BC(3;4;5;6;10) = B(120) = {0;120;240;360;...}

Vì \(236\le a+1\le251\)

\(\Rightarrow a+1=240\)

               \(a=239\)

Vậy số học sinh của khối 6 là 239 học sinh

Bình luận (0)
Dolaemon
Xem chi tiết
TRẦN NGUYÊN KHẢI
23 tháng 10 2021 lúc 20:01

aứad ứad ứad

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN NGUYÊN KHẢI
23 tháng 10 2021 lúc 20:05

undefined:DDDDDDDDD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hà minh khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2023 lúc 20:22

Lời giải:

Gọi tổng số học sinh khối 7 là $a$ (em).

Theo bài ra ta có: $a-2\vdots 3; a-3\vdots 4; a-4\vdots 5; a-5\vdots 6, a-9\vdots 10$

$\Rightarrow a+1\vdots 3,4,5,6,10$

$\Rightarrow a+1 =BC(3,4,5,6,10)$

$\Rightarrow a+1\vdots BCNN(3,4,5,6,10)$

$\Rightarrow a+1\vdots 60$

$\Rightarrow a+1\in\left\{0; 60; 120; 180; 240; 300;...\right\}$

Mà $a$ trong khoảng từ 235 đến 250 nên $a=240$ (em)

Bình luận (0)

Gọi số học sinh khối 7 là: a

Theo đề bài,

-biết số học sinh chia cho 3 dư 2

=>(a+1)\(⋮\)3

-a chia 4 dư 3

=>(a+1)\(⋮4\)

-a chia cho 5 dư 4

=>(a+1)\(⋮5\)

-a chia cho 6 dư 5

=>(a+1)\(⋮6\)

-a chia 10 dư 9

=>(a+1)\(⋮10\)

Từ đó =>(a+1)\(\in BC\left(3;4;5;6;10\right)\) (và \(236\le a+1\le251\))

BCNN(3;4;5;6;10)=23.3.5=120

<=> BCNN(3;4;5;6;10)=B(120)={0;120;240;360;480;...}

Mà \(236\le a+1\le251\)

=>a+1=240

=>a=240-1

=>a=239

Vậy số học sinh khối 7 ngôi trường đó là 239

Bình luận (0)
Hong Gai
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thịnh
Xem chi tiết