Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 7 2015 lúc 9:55

Các Số nghịch đảo là: \(1;\frac{1}{3};\frac{1}{6};\frac{1}{10};\frac{1}{15};\frac{1}{21};\frac{1}{28};\frac{1}{36};\frac{1}{45}\)

Tính \(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

=> A = 9/5

 

Xuân
15 tháng 7 2015 lúc 9:58

\(1=\frac{1}{1};3=\frac{1}{3};6=\frac{1}{6};10=\frac{1}{10};15=\frac{1}{15};21=\frac{1}{21};28=\frac{1}{28};36=\frac{1}{36};45=\frac{1}{45}\)

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(=\frac{1260+420+210+126+84+60+45+35+28}{1260}\)

\(=\frac{2268}{1260}=\frac{9}{5}\)

phạm huyền trang
Xem chi tiết
phạm huyền trang
24 tháng 4 2021 lúc 7:35

gọi hai phân số đó là ; TỰ LÀM

Khách vãng lai đã xóa

Gọi a, b là hai số cần tìm

Theo đề\(\hept{\begin{cases}a+b=2\\ab=3\end{cases}}\)

Từ định lí Vi-ét ta có a, b là nghiệm của pt sau: x2 - 2x + 3 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.1.3=-8\)

Vì \(\Delta\)< 0 nên pt vô nghiệm

=> Không có a, b thỏa mãn pt

Tổng các nghịch đảo của hai số là\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}=\frac{a+b}{ab}\)

#Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:31

Tổng nghịch đảo có dạng: \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\)\(+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\) \(=\dfrac{1}{5.6}\)\(+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{10.11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{6}{55}\)

Tạ Quốc Mạnh
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
1 tháng 7 2015 lúc 13:16

tổng nghịch đảo có dạng: \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{10.11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{11}=\frac{6}{55}\)

Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
BTS
15 tháng 2 2017 lúc 12:55

ko bít

phạm huyền trang
24 tháng 4 2021 lúc 7:40

TUI CŨNG KO BÍT!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

BYE

XI YOU AGAIN       {CẢM ƠN VÀ KHÔNG NGÀY GẶP LẠI}

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trà My
Xem chi tiết
Tar And Tioe
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 6 2017 lúc 16:23

gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=-3\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{ad+bc}{bd}=-3\text{ }\Rightarrow\text{ }ad+bc=-3bd\)

Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :

\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{-3bd}{ac}=-3.\frac{5}{12}=\frac{-5}{4}\)

Vậy ...

Đỗ Trà My
Xem chi tiết