chứng minh rằng với mọi n là số tự nhiên khác 0 đều có A=[5n(5n+1)-6n(3n+2)] chia hết cho 91
chứng minh rằng: A=5n(5n+1)−6n(3n+2n)A=5n(5n+1)−6n(3n+2n) chia hết cho 91 với mọi số nguyên dương n
Chứng tỏ rằng
a, (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
b,(8n+1)(6n+5) không chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
a,cách 1: ta có: (5n+7)(4n+6)=(5n+7)(2n+3).2 chia hết cho 2
Vậy (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2
Cách 2: Ta thấy:4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn=>(5n+7)(4n+6) có chữ số tận cùng là số chẵn.
mà các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì số đó chia het cho
vậy (5n+7)(4n+6) chia het cho (đpcm)
b,Ta thấy :8n+1 co chu so tan cung la so le(vi 8n co chu so tan cung la so chan,ma chan+le=le)
6n+5 co chu so tan cung la so le(vi 6n co chu so tan cung la so chan,ma chan+le=le)
từ 2 dieu tren=>(8n+1)(6n+5) co chu so tan cung la so le
vậy (8n+1)(6n+5) khong chia het cho 2 voi moi stn n
câu a bạn nên làm theo cách 2
BT:chứng minh rằng :
a,(5n+7).(4n+6)chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
b,(8n+1).(6n+5)ko chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Giúp mình với ạ
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì các phân số sau là tối giản
5n+14/n+3
3n-2/4n-3
4n+1/6n+1
5n+3/3n+2
Chứng tỏ rằng :
a) ( 5n + 7 ) x ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
b) ( 8n + 1 ) x ( 6n + 5 ) không chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Bài 1 : Chứng tỏ rằng :
a : (5n+7) . (4n+6 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên
b : (8n+1 ) . 6n+5 ) không chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên
a) (5n + 7).(4n + 6) = (5n + 7).2.(2n + 3) chia hết cho 2
b) Do 8n + 1 là số lẻ; 6n + 5 là số lẻ => (8n + 1).(6n + 5) là số lẻ, không chia hết cho 2
Bài 1: chứng minh với mọt số tự nhiên n khác 0 ta đều có:
a) 1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/(3n-1).(3n+2)=n/6n+4
b) 5/3.7+5/7.11+5/11.15+...+5/(4n-1).(4n+3)=5n/12n+9
chứng tỏ rằng
a) (5n + 7) (4n + 6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
b) (8n + 1) (6n + 5) không chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
biết n là các số (1+2+3+4 . . . vô tận )
a) Xét 3 t/h của x :
+) Xét n là số lẻ => ( 5n + 7 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n là số chẵn => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2
+) Xét n bằng 0 => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2
Vậy ta có đpcm
b) C.m tương tự câu a :
+) Với n lẻ thì ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2
+) Với n chẵn thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2
+) Với n = 0 thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2
Vậy ta có đpcm
P.s : chỉ cần mỗi t/h đầu là có thể đpcm rồi, nhưng để đầy đủ thì cứ làm cả ra nha
a) (5n + 7) ( 4n + 6 ) = 20n^2 + 58n + 42
vì 20n^2 chia hết cho 2 , 58n chia hết cho 2 , 42 chia hết cho 2
=> (5n + 7) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 với mọi n
b) Tương tự : 48n^2 + 46n + 5
vì 5 không chia hết cho 2 nên 48n^2 + 46n + 5 không chia hết cho 2
=> ( 8n +1) ( 6n +5 ) không chia hết cho 2với mọi n
1. Cho a =5n +3 và 6n+ 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số này. 2. (Ams 2015) Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta luôn có hai số A = 4n + 3 và B = 5n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. 3.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có hai số 2n + 1 và 6n + 5 là nguyên tố cùng nhau. 4. Chứng minh rằng 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n 5. Chứng minh nếu (a; b) = 1 thì (5a + 3b; 13a+8b) = 1.
1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow13⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)
Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)
2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)
3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)
4. Tương tự 3.