Những câu hỏi liên quan
Trịnh hà hoa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dark❄Rain🏴‍☠️( Fire⭐St...
3 tháng 6 2019 lúc 10:32

khó vc

Bình luận (0)
T༶O༶F༶U༶U༶
3 tháng 6 2019 lúc 10:33

Bạn bấm vô " Câu hỏi tương tự " đi , ở đó có câu hỏi giống bạn có câu trả lời đó 

~ Hok tốt ~
#JH

Bình luận (0)

Đặt \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\Rightarrow a=da_1,b=db_2\)

với \(\left(a_1,b_1\right)=1\)và \(BCNN\left(a,b\right)=d.a_1.b_1\)

\(a+2b=48\Rightarrow d\left(a_1+2b_1\right)=48\rightarrow48⋮d\)( 1 )

\(ƯCLN\left(a,b\right)+3.BCNN\left(a,b\right)=114\Rightarrow d\left(1+3a_1.b_1=114\right)\)

\(\Rightarrow114⋮d\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra d là ước của 6.

\(d\left(1+3a_1.b_1\right)=114\Rightarrow d⋮3.\)

\(\Rightarrow d=3;6\)

Thay d = 3 và d = 6 lần lượt vào \(d\left(1+3a_1.b_1\right)=144\)ta tìm được \(a_1,b_1\Rightarrow\)tìm được a,b.

Ta có bảng sau :

a3612
b618

Vậy \(a\in\left\{36;12\right\}\)\(b\in\left\{6;18\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết
Anh2Kar六
10 tháng 2 2018 lúc 15:16

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*;  (m,n)=1 và [a,b]=dmn.
a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)
(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114   (2)
=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6
=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.
Lập bảng:
l  m  l n  l a    l    b  l
l 2    l 3  l 12  l   18 l
l 6    l 1  l 36  l 6     l
Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
20 tháng 2 2018 lúc 8:31

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*;  (m,n)=1 và [a,b]=dmn.
a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)
(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114   (2)
=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6
=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.
Lập bảng:
l  m  l n  l a    l    b  l
l 2    l 3  l 12  l   18 l
l 6    l 1  l 36  l 6     l
Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

Bình luận (0)
Nhâm Bảo Minh
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
7 tháng 11 2015 lúc 12:58

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*;  (m,n)=1 và [a,b]=dmn.
a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)
(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114   (2)
=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6
=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.
Lập bảng:
 m     n     a     b
2    3    12    18
6    1    36    6
Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

 

Bình luận (0)
Đỗ Như
20 tháng 11 2016 lúc 19:37

a=12 và b=18;a=36 và b=6 bn Công Chúa Băng Gía trả lời đúng rùi

Bình luận (0)
Hoàng Thị Cẩm Anh
19 tháng 1 2017 lúc 20:19

wa dung lun

Bình luận (0)
Khuất Tuấn Anh
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
26 tháng 12 2015 lúc 11:48

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
24 tháng 12 2015 lúc 21:20

tick mik đi mik giải cho

Bình luận (0)
Rồng Con Lon Ton
24 tháng 12 2015 lúc 21:19

câu hỏi tương tự nha bạn

tick mình nha

Bình luận (0)
Long Vũ
24 tháng 12 2015 lúc 21:20

a+2b=48

=>ab=48-2

ab=46

=>a=23;b=2

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
9 tháng 4 2015 lúc 18:06

 

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*;  (m,n)=1 và [a,b]=dmn.

a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)

(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114   (2)

=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6

=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.

Lập bảng:

 m n a b
231218
61366

Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

 

Bình luận (0)
lê thị châu phương
9 tháng 4 2015 lúc 18:21

a = 12 và b = 18 ; a = 36 và b = 6.

Bình luận (0)
nguyen
9 tháng 4 2015 lúc 19:11

bạn trên trả lời chính xac rùi đó

Bình luận (0)
Ngô Huyền Trân
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 11 2023 lúc 20:10

Lời giải:
Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $(x,y)=1$

Khi đó:

$a+2b=dx+2dy=d(x+2y)=48(1)$

$dx<24$

$d+3dxy=114$

$\Rightarrow d(1+3xy)=144(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (x+2y): (1+3xy)=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow 3(x+2y)=1+3xy$ (vô lý vì vế trái chia hết cho 3 còn vế phải thì không) 

Vậy không tồn tại $a,b$ thỏa đề.

Bình luận (0)
Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết