Chứng tỏ hàm số y = (m+1)x + m - 1 (d) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi.
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Chứng tỏ y = ( m + 1 )x + m - 1 (d) luôn đi qua 1 điểm cố ddinhjj khi m thay đổi.
chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y=(m+4)x-m+6 luôn đi qua một điểm cố định
Gọi điểm cố định mà đthẳng luôn đi qua là A(x0;y0)
Thay x=x0 ; y=y0 vào đường thẳng đã cho ta được
y0=(m + 4)x0 + 6
↔mx0 + 4x0 + 6 - y0 = 0
↔mx0 + (4x0 - y0 +6)=0
Để pt thỏa mãn với mọi m thì
x0=0 và 4x0 - y0 +6 = 0
↔x0=0 và y0=6
Vậy đt đã cho luôn đi qua điểm A(0;6)
Cho đtròn (O;R) và AB là đường kính cố định của (O). Đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. MN là đường kính thay đổi của (O) sao cho MN không vuông góc với AB (M khác A,B). Các đường thẳng AM, AN cắt d tương ứng tại C và D. Gọi I là trung điểm CD và H là giao điểm AI và MN. Khi MN thay đổi chứng minh rằng:
a) AM . AC không đổi
b) Tứ giác CMND nội tiếp
c) Điểm H luôn luôn thuộc 1 đường tròn cố định
cho tam giác abc nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B, C) . Vẽ đường tròn O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D
1) chứng minh D nằm trên đường tròn
2) Chứng minh rằng khi M thay đổi trên đáy Bc thì các đường thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định
3) giả sử tam giác ABC đều. Tính tích AM.AD theo R. Em có nhân xét gì qua kết quả vừa tìm được.
cho hệ pt:mx+2my=m+1
x+(m+1)y=2
1)CMR nếu hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thì điểm M(x;y) luôn luôn thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi
2)xác định m để diểm M thuộc đường tròn có tâm là gốc toạ độ và bán kính bằng \(\sqrt{5}\)
b) (1-1/m)2 + (1/m)2 =5 => t2 -2t +1 +t2 =5 => t2 -t -2 =0 => t = -1 ; t =2
+ t =-1 => m =-1
+ t =2 => m =1/2
1) khi \(m\ne0;1\) thì hệ pt có nghiệm duy nhất: \(x=\frac{m-1}{m}\) và \(y=\frac{1}{m}\)
ta có : \(x=1-\frac{1}{m}\Leftrightarrow x=1-y\Leftrightarrow y=-x+1\)
vậy điểm M luôn luôn thuộc dt có hệ pt: \(y=-x+1\) (dpcm)
1)toạ độ điểm cố định thuộc đường thẳng (dm): mx-(1-2m)y=5-m là(k;-5). vậy k=
2)hàm số y=(2013m+20142015)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2016 khi m=
Duy Nguyễn Khánh cậu giải cho mk câu 1 đc ko?
1)toạ độ điểm cố định thuộc đường thẳng (dm): mx-(1-2m)y=5-m là(k;-5). vậy k=
2)hàm số y=(2013m+20142015)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2016 khi m=
1)toạ độ điểm cố định thuộc đường thẳng (dm): mx-(1-2m)y=5-m là(k;-5). vậy k=
2)hàm số y=(2013m+20142015)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2016 khi m=
2/ ta có đồ thị hàm số đi qua diểm (0;2016) trên hệ trục toạ độ nên
Y=(2013m+20142015)x+m+2=2016
Ta có x=0 y=2016 nên m = 2014