Những câu hỏi liên quan
dũng lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Sương Maria Đoàn
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 8 2018 lúc 20:37

1)   bạn ktra lại đề

2)  \(x^6+2x^5+x^4-2x^3-2x^2+1=\left(x^3+x^2-1\right)^2\)

3) 

a)  \(x^2+x-2=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy...

b)  \(3x^2+5x-8=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(3x+8\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Không Tên
22 tháng 8 2018 lúc 21:24

2) \(x^6+2x^5+x^4-2x^3-2x^2+1\)

\(=\left(x^6+2x^5+x^4\right)-\left(2x^3+2x^2\right)+1\)

\(=\left(x^3+x^2\right)^2-2\left(x^3+x^2\right)+1\)

\(=\left(x^3+x^2-1\right)^2\)

Bình luận (0)
hong pham
Xem chi tiết
An Ann
Xem chi tiết
Minh cute
Xem chi tiết
Ashshin HTN
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 7 2018 lúc 16:04

Bài 2:

a)  \(A=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

b)  \(B=a\left(b^2-c^2\right)+b^2\left(c^2-a^2\right)+c\left(a^2-b^2\right)\)

\(=\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

c)  \(C=\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)

\(=3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

p/s: từ sau bn đăng 1-2 bài thôi nhé, nhiều thế này người lm bài cx hơi bất tiện để đọc đề

      còn mấy câu nữa bn đăng lại nhé

Bình luận (0)
Không Tên
5 tháng 7 2018 lúc 15:57

Bài 1: 

a)  \(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b)   \(x^4+4x^2-5=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)

c)  \(x^3-19x-30=\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

Bình luận (0)
Ashshin HTN
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
15 tháng 7 2018 lúc 15:49

a) Ta có: \(x^2-x-6\)

\(=x^2-x-9+3\)

\(=\left(x^2-9\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b) Sử dụng phương pháp Hệ số bất định

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 14:51

b) Phân tích ra thừa số : 5040 = 24 . 32 . 5 . 7

Phân tích : A = n . [ n2 . ( n2 - 7 )2 - 36 ] = n . [ ( n3 - 7n )2 - 62 ]

= n . ( n3 - 7n - 6 ) . ( n3 - 7n + 6 )

Ta lại có : n3 - 7n - 6 = ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n - 3 )

 n3 - 7n + 6 = ( n - 1 ) ( n - 2 ) ( n + 3 )

Do đó : A = ( n - 3 ) ( n - 2 ) ( n - 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )

Ta thấy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên :

- tồn tại 1 bội số của 5 ( nên A chia hết cho 5 )

- tồn tại 1 bội số của 7 ( nên A chia hết cho 7 )

- tồn tại 2 bội số của 3 ( nên A chia hết cho 9 )

- tồn tại 3 bội số của 2, trong đó có 1 bội số của 4 ( nên A chia hết cho 16 )

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 = 5040

Bình luận (0)