Những câu hỏi liên quan
cao kiều diệu ly
Xem chi tiết
Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 7 2016 lúc 10:10

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn 

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1)+1 là số lẻ

=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)

b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0

Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6

=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7

=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)

Bình luận (0)
dam thi thanh tra
Xem chi tiết
Trương Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Phan Bá Cường phiên bản...
5 tháng 10 2015 lúc 21:13

a) Ta chia ra 2 trường hợp

TH1 : n là số chẵn

=>n^2 sẻ là số lẻ

Do n và n^2 đều là số lẻ, mà số lẻ + số lẻ sẻ có kết quả là số lẻ

=>n^2 +n là số chẵn 

Ta có số chẵn + số lẻ = số lẻ

=> n^2 + n+1 là số lẻ

Do số lẻ ko chia hết cho 2 nên n^2+n+1 ko chia hết cho 2

TH1 ko chia hết cho 2 

TH2: n là số chẵn 

=>n^2 là số chẵn 

Do n là số chẵn mà chẵn + chẵn = chẵn

=> n^2 + n là số chẵn 

Do số chẵn + lẻ = lẻ

=> n^2 +1 là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Vậy n^2 + n + 1 ko chia hết cho 2

câu b tượng  tự

Bình luận (0)
trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Việt
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 7 2016 lúc 21:41

Ta có: 

A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chia hết cho 2; 1 không chia hết cho 2

=> n.(n + 1) + 1 không chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2 (đpcm)

b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

=> n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5

=> A không chia hết cho 5 (đpcm)

Ủng hộ mk nha ^_-

Bình luận (0)
Trà My
3 tháng 7 2016 lúc 21:51

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)  \(\left(n\in N\right)\)

a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn 

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1)+1 là số lẻ

=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)

b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0

Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6

=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7

=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Văn Dũng
5 tháng 10 2017 lúc 20:50

dpcm là cái j vậy?????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
30 tháng 9 2015 lúc 8:28
 
 

 



a) Theo đề bài ra, ta có : ab¯¯¯+ba¯¯¯=(10a+b)+(10b+a)=11a+11b=11(a+b)� ��11

b) Theo đề bài ra ta có : ab¯¯¯−ba¯¯¯=(10a+b)−(10b+a)=10a+b−10b� ��a=9a−9b=9(a−b)⋮9

Bình luận (0)
Hoàng Vĩnh Tân
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
15 tháng 10 2021 lúc 18:09

A=2+22+23+...+220

a) Vì cơ số của mỗi lũy thừa là 2 => A chia hết cho 2

b)A=2+22+23+...+220 

A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220 )

A=(2+22)+23(2+22)+...+219(2+2)

A=6+23x6+...+219x6

A=6x(1+23+...+219)

Vì 6 chia hết cho 3=> A chia hết cho 3

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng Vinh
Xem chi tiết