Tìm x biết:
a) x + ( x +1 ) + ( x+2 ) + (x+3 ) + ... + 2003 = 2003
b ) 2004 + 2003 + ... + ( x+1 ) + x = 2004
Tìm x biết Ax + B = C
A = 158 x 12 - 12/7 - 12/289 -12/85 // 4 - 4/7 - 4/289 - 4/85 : 1/6 x 505505505 / 711711711 - 2005
B = 2003 x [2004 ^2003 + 2004^2002 + ..... + 2004 + 1] - 2004^2004 - 5
C= 2003 x 1986 + 2002 x 17 + 2020 / 2003 x 2004 - 2003 ^2
jup mik nhe
Tìm x, biết:
a) x+(x+1)+(x+2)+...+2003=2003.
b) 2004+2003+...+(x+1)+x=2004.
Giúp mình giải toán với các bạn ơi !
b phép cộng có tính chất giao hoán
x + ( x+ 1) +..........................+ 2003+2004 = 2004
x+(x+1) +...............................+2003 = 0 (1)
Gọi số số hạng của vế trái là a ( vế trái là phần gạch chân ) ( a thuộc N sao )
Ta có : (1) = [ ( x +2003). a ] :2 =0
=[ ( x+ 2003).a] =0
mà a thuộc N sao
nên x + 2003=0
x = -2003
Bài 1: Cho A = 2004 x 2004 x ... x 2004 (A gồm 2003 thừa số) và B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (B gồm 2004 thừa số). Hãy cho biết A + B có chia hết cho 5 hay không? Vì sao?
Bài 2: Biết rằng số A chỉ viết bởi các chữ số 9. Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà cộng số này với A ta được số chia hết cho 45.
A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004).
C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x
2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501
(nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng
của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận
cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
bài 1:
A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 ( có 2002 thừa số 2004)
C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 ( vì 6 x 4 = 24)
B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) =( 2003 x 2003 x 2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003 ). vì 2004 : 4 = 501 (nhóm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. do đó A + B chia hết cho 5
So sánh A và B biết:
A = 2003 x 2004 - 1/2003 x 2004
B = 2004 x 2005 - 1/2004 x 2005
Hãy cho biết 2004 x 2004 x ... x 2004 ( 2003 số 2004 ) + 2003 x 2003 x ... x 2003 ( 2004 số 2003 ) có chia hết cho 5 hay không ? Vì sao ?
Cho A = 2004 x 2004 x ... x 2004 (A gồm 2003 thừa số) và B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (B gồm 2004 thừa số).
Hãy cho biết A + B có chia hết cho 5 hay không? Vì sao?
A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81).
Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
Cho A = 2004 x 2004 x ... x 2004 (A gồm 2003 thừa số) và B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (B gồm 2004 thừa số). Hãy cho biết A + B có chia hết cho 5 hay không ? Vì sao ?
A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
Tìm x biết: (x-1/2004)+(x-2/2003)-(x-3/2002)=x-4/2001
\(\left(x-\frac{1}{2004}\right)+\left(x-\frac{2}{2003}\right)-\left(x-\frac{3}{2002}\right)=x-\frac{4}{2001}\)
\(x-\frac{1}{2004}+x-\frac{2}{2003}-x+\frac{3}{2002}-x=-\frac{4}{2001}\)
\(x+x-x-x-\frac{1}{2004}-\frac{2}{2003}+\frac{3}{2002}=-\frac{4}{2001}\)
\(0x-\frac{1}{2004}-\frac{2}{2003}+\frac{3}{2002}=-\frac{4}{2001}\)
\(\Rightarrow\) Vô lý
Vậy \(x\in\phi\)
Tìm x biết, x-1/2004 + x-2/ 2003 - x-3/ 2002 = x-4/ 2001