Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Vẽ om,on sao cho \(\widehat{xOm}=\widehat{xOn}\)
a,Tính\(\widehat{mOn}\)
b,Tia On có là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\) không?
Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 150° , \(\widehat{xOn}\) = 30° .
a) Tính số đo góc mOn
b) Vẽ tia Op là tia đối của tia On. Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\) không ? Vì sao ?
\(\widehat{XOM}\)= \(150^o\)
\(\widehat{XON}\) = \(30^o\)
Nên góc \(\widehat{MON}\) = \(\widehat{XOM}\) - \(\widehat{XON}\) = \(150^o\)- \(30^o\) = \(120^o\) Tia Oy là tia phân giác của góc \(\widehat{MOP}\)
VÌ tia Oy nằm giữa hai tia Om và Op , có chung một độ là \(30^o\) CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
a. Ta có ; \(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=150^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=120^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=120^o\)
b . Ta có ; \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=30^o\) \((1)\)
Mặt khác ; \(\widehat{yOp}=\widehat{xOn}\)\((\)đối đỉnh \()\)
mà bài cho \(\widehat{xOn}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOp}=30^o\)\((2)\)
Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ;
\(\widehat{yOm}=\widehat{yOp}=30^o\)
\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\)
Học tốt
HELP ME !
1)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Om và Oy sao cho \(\widehat{xOm}\) = 30o và \(\widehat{xOy}\) = 60o
a)Chứng minh rằng Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
b)Vẽ tia On sao cho \(\widehat{mOn}\) là góc vuông . Tính \(\widehat{xOn}\)
2)Cho đoạn AB=1cm . Lấy điểm B1 sao cho B là trung điểm của đoạn AB1 ,lấy điểm B2 sao cho B1 là trung điểm của đoạn AB2 , lấy điểm B3 sao cho B2 là trung điểm của đoạn AB3 . Cứ làm như vậy , sao cho B99 là trung điểm của đoạn AB100 . Tính độ dài đoạn
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)
Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)
nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)
Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\). Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta vẽ 3 tia gồm Om, On sao cho \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}< 90^o\) vào Ot là phân giác của\(\widehat{mOn}\). Chứng minh Ot vuông góc với xy.
Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{xOz}=20^o\) và \(\widehat{zOt}=80^o\)
a) Tính góc \(\widehat{xOt},\widehat{yOt}\)
b) Kẻ Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) và On là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\). Tính \(\widehat{mOn}\)
c) Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Oz có bờ là đường thẳng xy. Kẻ tia Op sao cho \(\widehat{xOp}=80^o\). Chứng minh rằng Op là tia phân giác của góc \(\widehat{mOn}\)
Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho x O m ^ = 150 0 , x O n ^ = 30 0 .
a) Tính số đo góc mOn
b) Vẽ tia Op là tia đối của tia On. Tia Oy có phải là tia phân giác góc mOp không ? Vì sao ?
a) m O n ^ = 120 0
b) Tia Oy là tia phân giác của góc mOp
Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho ∠ x O m = 150 ° , ∠ x O n = 30 °
a) Tính số đo góc mOn
b) Vẽ tia Op là tia đối của tia On. Tia Oy có phải là tia phân giác góc mOp không ? Vì sao
\(A)\)
\(B)\)
Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ
Góc xOm = 60 độ
=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có: mOy = xOy - xOm
mOy = 180 độ - 60 độ
mOy = 120 độ
Ta có: mOn = yOn - mOy
mOn = 150 độ - 120 độ
mOn = 30 độ
\(C)\)
Ta có: xOn = xOm - mOn
xOn = 60 độ - 30 độ
xOn = 30 độ
=> Góc xOn = góc mOn
=> Tia On là tia phân giác của góc xOm
Cho góc \(\widehat{xoy}\) và tia phân giác Om của góc đó. Trên nửa mặt phằng bờ Ox có chứa tia Oy, vẽ tia On sao cho \(\widehat{xOn}>\widehat{xOy}\). Chứng tỏ rằng:
a, Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On.
b, \(\widehat{mOn}=\frac{\widehat{xOn}+\widehat{yOn}}{2}\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOy}\) = 40 độ; \(\widehat{xOz}\) = 120 độ. Vẽ Om là phân giác của \(\widehat{xOy}\), On là phân giác của \(\widehat{xOz}\)
1. Tính số đo của \(\widehat{xOm}\); \(\widehat{xOn}\); \(\widehat{mOn}\)?
2. Tia Oy có là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)không? Vì sao?
3. Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của \(\widehat{tOz}\)
1)
+) \(\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.40^o=20^o\)
+)\(\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{zOn}=\frac{1}{2}.140^o=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=70^o+40^o=110^o\)
+) \(\widehat{mOn}=20^o+70^o=90^o\)
2) không vì góc mOy < góc nOy
3) Vì Ot là tia đổi của góc xOy
=> góc tOz = góc xOy = 40o ( 2 góc đối đỉnh )
1. Trên tia Ox có ^xOy = 400 < ^xOz = 1200 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ^xOy + ^yOz = ^xOz
=> 400 + ^yOz = 1200
=> ^yOz = 1200 - 400 = 800
Vì tia Om là tia phân giác của ^xOy nên ta có : ^xOm = ^mOy = 1/2 ^xOy = 1/2.400 = 200
=> ^xOm = 200 (1)
Vì On là tia phân giác của ^xOz nên ta có : ^xOn = ^nOz = 1/2 ^xOz = 1/2.1200 = 600
=> ^xOn = 600 (2)
Vì Om nằm giữa Ox và On nên ta có : ^xOm + ^mOn = ^xOn
=> 200 + ^mOn = 600
=> ^mOn = 400
2. Vì Oy nằm giữa hai tia Om và On nên ta có : ^mOy + ^yOn = ^mOn
=> 200 + ^yOn = 400
=> ^yOn = 200
Mà ^mOy = ^yOn = 200 => tia Oy là tia phân giác của ^mOn
3. Vì Ot là tia đối của tia Oy nên ^tOz và ^zOy là hai góc kề bù
=> ^tOz + ^zOy = 1800
=> ^tOz + 800 = 1800
=> ^tOz = 1000