Những câu hỏi liên quan
nnh
Xem chi tiết
trinh van bang
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 3 2017 lúc 18:56

A B C M D

Trên tia CA lấy điểm D sao cho CD=CB 

góc ABC+góc BAC+góc ACB=180o (tổng 3 góc trong tam giác) => góc ABC+100o+góc ACB=180o 

=>góc ABC+góc ACB=80o  mà góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A) =>góc ABC=góc ACB=40o 

Xét tam giác BCM và tam giác DCM có: CB=CD (dựng hình);góc ABC=góc ACB=40o ; CM chung

=>tam giác BCM = tam giác DCM (c.g.c) => MD=MB (2 cạnh tương ứng) => tam giác MBD cân tại M (*)

Mặt khác CD=CB => tam giác BDC cân tại C => góc CBD=góc CDB 

góc CBD+góc BCD+góc BDC=180o => góc CBD+40o+góc BDC=180=>góc CBD+góc BDC=140o

mà góc CBD=góc BDC (tam giác BDC cân tại C) => góc CBD=góc BDC=70o

góc CBD=góc CBM+góc DBM=góc 10o+góc DBM=70o => góc DBM=60 kết hợp với (*) => tam giác MDB đều

rồi bạn chứng minh tiếp tam giác ABD=tam giác ABM => góc ADB=góc AMB=70o

Bình luận (1)
Hue Nguyen
20 tháng 1 2019 lúc 21:20

Cách làm của mình giống với Trà My nhé <3
Chúc bạn học tốt !!! <3

Bình luận (0)
minamoto shizuka
6 tháng 2 2019 lúc 20:21

Cô giáo lớp mk bảo vẽ tam giác BCD đều nhưng mk ko nhớ cách làm

Bình luận (0)
HOÀNG ĐỨC HÒA
Xem chi tiết

Trên một nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ \(\Delta BCD\)đều

Từ đó xét các tam giác bằng nhau 

Bài này trình bày dài lắm nên không trình bày hết ra đâu nha chỉ gợi ý bước đầu thôi ! Thông cảm <3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2020 lúc 10:17

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long Nguyen Tan
Xem chi tiết
Đào Công Trưởng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Chibi_Angela_SuSu
29 tháng 7 2017 lúc 20:45

SAI ĐỀ hừ hừ 

Bình luận (0)
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 20:52

A = 100* => B^ = C^ = 40* 
trên CA lấy điểm E sao cho CB = CE 
C^ = 40* và MCB^ = 20* => MCB^ = MCE^ = 20* 
=> ΔCBM = Δ CEM ( c.g.c) => MEC^ = MBC^ = 10* 
BCE^ = 40* và Δ BCE cân tại C => CEB^ = (180* - 40*)/2 = 70* 
=>MEB^ = 60* (1) 
ΔCBM = Δ CEM => MB = ME (2) 
(1) và (2) => BME là tam giác đều MB = BE (1*) 
ABC^ = 40* ; MBC^ = 10* => ABM^ = 30* 
ABE^ = CBE^ - ABC^ = 70* - 40* = 30* 
=> ABM^ = ABE^ (2*) 
(1*) và (2*) => ΔABM = Δ ABE (vì có thêm AB là cạnh chung) 
=> AMB^ = AEB^ = 70*

Bình luận (0)
Lãng Khách Đẹp Trai
Xem chi tiết
Học Giỏi Đẹp Trai
10 tháng 11 2016 lúc 10:38

mi tick tau, tau tick mi

 

Bình luận (6)
Ngô Hà Thuyên
10 tháng 11 2016 lúc 10:32

oholeuucchegianroioelimdimhumkhocroi

Bình luận (0)
Ngô Hà Thuyên
10 tháng 11 2016 lúc 10:33

tick tau châ

 

Bình luận (0)
nguyễn thiên băng
Xem chi tiết
Nguyên :3
15 tháng 7 2019 lúc 6:51

A = 100* => B^ = C^ = 40* 
trên CA lấy điểm E sao cho CB = CE 
C^ = 40* và MCB^ = 20* => MCB^ = MCE^ = 20* 
=> ΔCBM = Δ CEM ( c.g.c) => MEC^ = MBC^ = 10* 
BCE^ = 40* và Δ BCE cân tại C => CEB^ = (180* - 40*)/2 = 70* 
=>MEB^ = 60* (1) 
ΔCBM = Δ CEM => MB = ME (2) 
(1) và (2) => BME là tam giác đều MB = BE (1*) 
ABC^ = 40* ; MBC^ = 10* => ABM^ = 30* 
ABE^ = CBE^ - ABC^ = 70* - 40* = 30* 
=> ABM^ = ABE^ (2*) 
(1*) và (2*) => ΔABM = Δ ABE (vì có thêm AB là cạnh chung) 
=> AMB^ = AEB^ = 70*

Bình luận (0)