Những câu hỏi liên quan
Cao Mai Phuong
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kim Oanh
12 tháng 11 2016 lúc 23:16

Cm (a,b). [a,b]=a.b

giả sử a=<b

do (a, b) = 12 nên a = 12m; b = 12n (m ≤ n do a ≤ b) với m, n thuộc Z+; (m, n) =1.
TheođịnhnghĩaBCNN:
[a,b]=mnd=mn.12=240=>mn=20 =>m=1,n=20hoặcm=4,n=5 hoặc m=2, n=10 =>a=12, b=240 hoặc ....

Bình luận (0)
Đoàn Diệu Hương
13 tháng 11 2016 lúc 8:53

a)Ta có :ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

= 12.240

=2880
Vì ƯCLN(A,B)=12

Suy ra a=12m

          b=12n              (m,n)=1

12m.12n=144.mn=2880

Suy ra mn=2880;144

          mn=20

ta thấy 20=1.20=20.1=4.5=5.4

mặt khác ƯCLN(a,b)=1 và a<b nên ta có bảng sau

m12045
n20154
a122404860
b240126048
Bình luận (0)
Vũ Gia Thiều
Xem chi tiết
Quang gấu
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm An
10 tháng 12 2021 lúc 23:45

ab= 5,2 ,1, 10

ab=20, 2,3,4 ,6, 5, 12,120, 40, 30, ......

đó

xem có đúng ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rồng Thần Long
Xem chi tiết
đỗ kim ngân
Xem chi tiết
.
11 tháng 12 2019 lúc 17:50

a. Bài làm :

Ta có : \(\hept{\begin{cases}ab=2400\\BCNN\left(a,b\right)=120\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=2400:120=20

Vì ƯCLN(a,b)=20 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=20m\\b=20n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

 Mà ab=2400

\(\Rightarrow\)20m.20n=2400

\(\Rightarrow\)400m.n=2400

\(\Rightarrow\)mn=6

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          6          2          3

n      6         1          3           2

a      20       120      40         60

b     120       20       60         40

Vậy (a;b)\(\in\){(20;120);(120;20);(40;60);(60;40)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
11 tháng 12 2019 lúc 17:59

b. Bài làm :

Ta có : ƯCLN(a,b)=5

            BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow\)ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=5.60=300

Vì ƯCLN(a,b)=5 nên ta có : a=5m ; b=5n ; ƯCLN(m,n)=1 và m, n là các số tự nhiên

Mà ab=300

\(\Rightarrow\)5m.5n=300

\(\Rightarrow\)25m.n=300

\(\Rightarrow\)mn=12

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          12          3          4

n      12        1            4         3

a       5         60         15        20

b      60        5           20       15

Vậy (a;b)\(\in\){(5;60);(60;5):(20;15):(15;20)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
uông đức phát
Xem chi tiết
# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
18 tháng 2 2019 lúc 20:31

+) a. b = ( a,b) . [a,b] = 6 . 120 = 720

+)Giả sử a<b

a = 6m                  Trong đó : ( m , n ) = 1 ; m < n 

b = 6n

 a. b = 6m .6n = 720

           36 . m . n  = 720

                  mn     = 720 : 36 = 20

_" Tự làm nốt.

Bình luận (0)
võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
KAITO KID
28 tháng 11 2018 lúc 19:23

Bài 1: 

a) 400=24.52400=24.52

b) 600=23.3.52600=23.3.52

c) 126=2.32.7126=2.32.7

d) 198=2.32.11198=2.32.11

Bài 2:

45=32.545=32.5

204=22.3.17204=22.3.17

126=2.32.7126=2.32.7

ƯCLN(45;204;126;)=3

Mình làm bưà nên thông cảm !!! :((

BCNN(45;204;126)=32.5.22.17.7=2

Bình luận (0)
Đỗ Linh Giang
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

Bình luận (0)