Những câu hỏi liên quan
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn T Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:26

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Chu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 3 2020 lúc 12:13

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ayana
Xem chi tiết
Khánh Vy
2 tháng 1 2019 lúc 20:48

vì không có ai dưới điểm 2 và có 2 học sinh được điểm 10 , suy ra :

số học sinh có số điểm kiểm tra từ 2 đến 9 điểm là; 45 - 2 = 43 ( học sinh )

ta có : 8.5 + 3 . 

như vậy , khi phân 43 học sinh vào 8 loại điểm kiểm tra ( từ 2 đến 9 điểm ) thì theo nguyên lý Dirichlet luôn tồn tại 5 + 1 = 6 học sinh có điểm kiểm tra giống nhau ( đpcm ) 

Bình luận (0)
Ryan Nguyễn
Xem chi tiết