Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pé Đang Ik Ngủ
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
15 tháng 3 2021 lúc 19:19

Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.

Tham khảo.

QUANG VINH TRẦN
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 14:49

tham khảo

Khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Bà TriệuKhởi nghĩa Lí BíKhởi nghĩa Mai Thúc LoanKhởi nghĩa Phùng Hưng
Thời gian bùng nổ Năm 40 - 43 Năm 248 Năm 542 - 602 Năm 713 - 722  Cuối thế kỉ VIII
Nơi đóng đô Mê LinhCăn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) Xây thành Vạn An (Nghệ An) Phủ Tống Bình (Hà Nội
Kết quảThắng lợi Thất Bại Thắng lợiThắng lợi Thắng lợi
Ý nghĩaNền độc lập dân tộc được khôi phục.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc.
Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 
Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2019 lúc 4:48

Đáp án: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2017 lúc 14:17

Ở An-giê-ri, cuộc khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đê kéo dài từ năm 1830 đến năm 1847 thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Thực dân Pháp phải mất hàng chục năm mới chinh phục được nước này.

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 12:28

Đáp án: C

Giải thích: Mục…1….Trang…27…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2018 lúc 11:04

Chọn C

nguyenhoang
Xem chi tiết
╰❥ ครtг๏ภ๏๓เค ✾
2 tháng 3 2020 lúc 11:12

 Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Khách vãng lai đã xóa
cong anh Le
5 tháng 3 2020 lúc 20:32

 Hai Bà Trưng:

     + Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.

     + Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.

- Lý Bí:

Quảng cáo

     + Liên kết với các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi.

     + Thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.

- Triệu Quang Phục:

     + Kế tục sự nghiệp của Lý Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.

- Khúc Thừa Dụ:

     + Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ ách thống trị của nhà Đường.

     + Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi đá đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc.

- Ngô Quyền :

     + Trừ khử tên nội phản Kiều Công Tiễn

     + Chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của nhà Nam Hán.

     + Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 8 2017 lúc 11:53

* Nguyên nhân bùng nổ:

    - Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.

    - Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.

* Đặc điểm:

    Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV đã nổ ra sớm (ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Việt), các cuộc khởi nghĩa diễn ra khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp, vì thế thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

    Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.

Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 17:00


undefined

Đại Tiểu Thư
14 tháng 3 2022 lúc 16:50

Lưu ý, không có cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng nên không dc cho vào

Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 16:52

Tham khảo

undefined