nêu đặc điểm nền kinh tế Tâu và Trung Âu
1)Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực BẮc Âu, Ảnh hửơng đến phát triển Kinh tế - xã hội của khu vực?
2)Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu, Ảnh hửơng đến phát triển Kinh tế - xã hội của khu vực?
3) so sánh nền kinh tế của khu vực Bắc Âu với Nam Âu?
4) so sánh nền kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu với Nam Âu?
GIÚP MK VS NHA THANK YOU!!!!!!!!!!!!!
Câu 1:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)
+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)
+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)
+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa
Câu 2:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ
+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa
+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm
Câu 3:
- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển
- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.
mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx
Sự phát triển các ngành kinh tế ở châu Âu có đặc điểm gì? Đặc điểm nào ở khu vực Tây- Trung Âu có nền kinh tế phát triển nhất?
Mọi người giải đáp giúp mik ạ. Mik cảm ơn
Giúp mình vs!
1. Giải thích sự khác biệt giữa sườn Đông và sườn Tây của dãy Xcan-đi-na-vi.
2. Nêu đặc điểm nổi bật về kinh tế và dân cư châu Âu.
3. So sánh nền kinh tế ở các khu vực ở châu Âu (Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Đồng bằng Đông Âu và Nam Âu)
Cảm ơn các bạn nhe :)))
1. do ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc đại tây dương( sườn tây)
2.mik k bt sorry nhes
3 nam âu có nền kinh tế kém hơn so với các khu vực còn lại
1.
Phía Tây dãy Xcan-đi-na-vi do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp với gió Tây ôn đới thổi quanh năm, đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, đưa hơi ấm từ biển vào sâu đất liền nên khí hậu ấm, ẩm, mưa nhiều.
Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi thì lạnh, bởi càng vào sâu trong lục địa, tính chất ôn đới lục địa càng giảm, cành lạnh hơn, đồng thời địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng nên tạo điều kiện cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống.
2.Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu. Giống như các lục địa khác, tài sản của các quốc gia châu Âu không đều nhau, mặc dù theo GDP và điều kiện sống, số người nghèo nhất vẫn có mức sống cao hơn nhiều so với những người nghèo ở các lục địa khác. Sự khác nhau về tài sản của các quốc gia có thể nhìn thấy rõ nét giữa các nước Đông Âu và Tây Âu. Trong khi các quốc gia Tây Âu có GDP và mức sống cao, nhiều nền kinh tế Đông Âu vẫn bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của Liên Xô và Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả. Nguồn thủy điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
3. Lên link này tham khảo nha https://loigiaihay.com/bai-2-trang-108-sgk-dia-li-7-c90a13015.html
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
So sánh nền kinh tế của các khu vực châu Âu? Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, Nam Âu và Đông Âu theo mẫu sau
Đặc điểm |
KV.Bắc Âu | KV.Tây Âu và Trung Âu | KV.Nam Âu | KV.Đông Âu |
1.Nông nghiệp | ||||
2.Công nghiệp | ||||
3.Dịch vụ |
Giúp mik vs mik cảm ơn nhiều
1.
Phía Tây dãy Xcan-đi-na-vi do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp với gió Tây ôn đới thổi quanh năm, đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, đưa hơi ấm từ biển vào sâu đất liền nên khí hậu ấm, ẩm, mưa nhiều.
Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi thì lạnh, bởi càng vào sâu trong lục địa, tính chất ôn đới lục địa càng giảm, cành lạnh hơn, đồng thời địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng nên tạo điều kiện cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống.
2.Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu. Giống như các lục địa khác, tài sản của các quốc gia châu Âu không đều nhau, mặc dù theo GDP và điều kiện sống, số người nghèo nhất vẫn có mức sống cao hơn nhiều so với những người nghèo ở các lục địa khác. Sự khác nhau về tài sản của các quốc gia có thể nhìn thấy rõ nét giữa các nước Đông Âu và Tây Âu. Trong khi các quốc gia Tây Âu có GDP và mức sống cao, nhiều nền kinh tế Đông Âu vẫn bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của Liên Xô và Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả. Nguồn thủy điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
1. xã hội phong kiến ở châu âu đã đc hình thành như thế nào?
2. thế nào là lãnh địa phong kiến? em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa
3 vì sao xuất hiện thành thị trung đại? nền kinh tế trong các thành thị có điểm j khac vs nền kinh tế lãnh địa
1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....
- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:
Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.
2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.
Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:
Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.3. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.
Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Chúc bạn học tốt
1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....
- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:
Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.
2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.
Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:
Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.3. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.
Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?
2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?
* Nguyên nhân: .............
* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:
+ Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất
+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp
- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…
3. Thế nào là chế độ quân chủ?
4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?
5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?
2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?
* Nguyên nhân: .............
* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:
+ Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất
+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp
- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…
3. Thế nào là chế độ quân chủ?
4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?
5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?
2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?
* Nguyên nhân: .............
* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:
+ Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất
+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp
- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…
3. Thế nào là chế độ quân chủ?
4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?
5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?
nêu và giải thích đặc điểm kinh tế của lãnh địa ở tây âu
nêu và giải thích đặc điểm chính trị của lãnh địa ở tây âu
so sánh quan hệ sản xuất phong kiến trung quốc và tây âu
nêu một số đặc điểm về nền kinh tế của trung quốc
tham khảo
Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. Trung Quốc cũng là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh nhất và quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai thế giới.
Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới