Những câu hỏi liên quan
hieen
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Hà An
28 tháng 12 2017 lúc 16:17

ý kiến này sai vì AD<BC

Image result for hình thang vuông

GV
28 tháng 12 2017 lúc 16:52

Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình thang vuông.

Như vậy hình chữ nhật là hình thang vuông và có hai cạnh bên bằng nhau.

=> Phát biểu: "Trong hình thang vuông có 2 cạnh bên không bằng nhau" là sai.

xuân đặng trường
Xem chi tiết
linhhsw_2817
11 tháng 9 2021 lúc 16:42

bài 1:

1.A   2.B  3.C  4.B  5.A

bài 2:

-Quan thị lang: E dè, sợ sệt, coi thường người khác

-Người lính: trung trực, dũng cảm, đứng về lẽ phải

sono chieri
Xem chi tiết
Mina sô min
10 tháng 8 2018 lúc 18:39

dịch cái nào bạn ơi

Bùi Phạm 2007
10 tháng 8 2018 lúc 18:43

một người đàn ông : The men 

Bùi Phạm 2007
10 tháng 8 2018 lúc 18:44

Hoặc là a man !  mình nghĩ thế

Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
27 tháng 3 2019 lúc 12:31

Chia trường hợp nhé ( tại đề bài chưa rõ nên mk phải vậy )

* TH1 : Lúc đầu cô bảo Anh đi học bồi dưỡng
Mình nghĩ nếu vậy thì Cô nói Bình 2 giờ có mặt ko có nghĩa rõ ràng là Bình được chọn, cũng có thể cô nói vậy là bảo Bình đến chữa bài và thông báo ai đó đc đi thôi. Nếu cô đã bảo Anh đi học bồi dưỡng thì chắc chắn Anh được đi òi nhé . Và nếu Anh ko đc đi thì cô phải bảo lại Anh, Xác xuất Anh đc đi là  90%

10 % có sãy ra không thì mình ko biết

* TH2 : lúc đầu cô bảo Bình đi học bồi dưỡng
TRường hợp này miễn bàn nhé. Vì nếu vậy mình nghĩ cô bảo Bình 2 giờ có mặt thì quá hiểu Bình đc đi thi rồi. Và cô cũng bảo Bình đi học bồi dưỡng ngay từ đầu đã quá đủ hiểu

*TH3 : lúc đầu cô bảo cả 2 bạn đi học bồi dưỡng

Trường hợp này thì rất khó hiểu ý của cô giáo bạn. Vì nếu trong hai bạn chỉ có thể chọn 1 người thì hai bạn đều có thể 1  bị loại và 1 đc đi. vậy nên mình ko rõ ý cô cậu

CHiều nay nếu cậu đc đi thì chúc mừng nhé. còn không thì cx ko sao đâu, rù sao vẫn còn năm sau mà ^^

Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 13:03

Câu hỏi của hyduyGF - Tiếng anh lớp 7 | Học trực tuyến

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 13:04

Vì sao chọn D. Các câu A,B,C đều là các câu dùng trong câu tự nói (gián tiếp) còn D là nói trực tiếp (đối thoại)

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
22 tháng 12 2021 lúc 22:06

Mong m.n giúp mk trả lời 16 câu hỏi!^^

ngô lê vũ
22 tháng 12 2021 lúc 22:10

Mọi Người giúp mk với!^^
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới
 

“…Tôi được chuyển trường về quê tiếp tục học. Trong những năm tháng ngồi ghế nhà trường, tôi có nhiều thầy cô nhưng cô Trúc cùng tấn bi kịch của gia đình tôi ngày ấy như một vết cắt trong lòng tôi không lành. Còn nhớ, lúc ở nhà cô khi tỉnh giấc trong đêm tôi thấy cô ngồi bên bàn dáng gầy gầy, lưng cong cong, nhẫn nại và kiên trì. Và như bao đứa con nít khác, lúc ấy tôi mơ được trở thành cô giáo.

Ước nguyện ấy sau cùng tôi đạt được. Tôi dạy văn ở một trường trung học tại huyện nhà. Thời gian trôi qua không hề nán lại giây phút nào. Trời hết mưa rồi nắng. Nắng cháy thịt da người đi làm đồng và mưa thật to cho hoa màu tươi tốt. Còn dòng sông trước nhà vẫn chảy quanh năm. Trên chiếc cầu mới xây hàng ngày học sinh đi về lũ lượt. “Những tà áo trắng bay trong gió. Có áo em mình trong đó không?” Tôi bắt đầu biết rung động trước những câu thơ và tập tành viết văn. Trong cái tất bật của cuộc sống hằng ngày những gì tôi học được không thể so sánh với bài học vỡ lòng cô đã dạy tôi…

… Nhiều năm qua rồi có biết bao là thay đổi. Phố chợ, đường xá đều mở rộng đổi mới. Tuy vậy ba cũng tìm được cây cầu trắng rồi lần dò hỏi thăm nhà cô. Tôi không tìm thấy hai con đường có nhiều hoa giấy đỏ nhưng thật bất ngờ, trước nhà cô có một giàn hoa giấy đỏ thật to. Nhánh xum xuê, hoa đầy cành, như thể đánh dấu để một ngày trở về thị xã tôi sẽ tìm được cô. Ngần ấy năm, cây lớn lên là tôi đã hiện diện trong cô theo những tháng ngày. Vẫn là một ngôi nhà trệt có khuôn sân hẹp, giản dị đơn sơ dù có sửa sang đôi chút.

Thoạt đầu tôi không nhận ra cô ngay nhưng nhìn vào mắt cô tôi biết tôi đã không lầm. Ánh mắt đã từng nhìn tôi đau đến xé lòng. Cô cười, hai giọt nước lăn ra từ đôi mắt ấy. Thời gian đã biến tôi trở nên một thiếu nữ xinh đẹp thì thời gian đã để lại trên mái tóc cô những sợi bạc, trên gương mặt cô những nếp nhăn. Cô sắp sửa nghỉ hưu rồi, chị Ngọc đang dạy ở trường cao đẳng. Và cho đến lúc này tôi mới biết chị Ngọc không phải là con ruột của cô. Trong lúc trò chuyện có một đứa trẻ thập thò nơi cửa buồng nhìn ra.” Ai vậy cô?”. Cô cười đằm thắm. “Như con ngày đó”…”

                                                   (Bài học vỡ lòng, Nguồn: Internet)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3: Câu: “Ai vậy cô” là lời của nhân vật nào?
A. Lời của chị Ngọc
B. Lời của nhân vật “tôi”
C. Lời của cô Trúc
D. Lời của người bố
Câu 4: Câu văn “Vẫn là một ngôi nhà trệt có khuôn sân hẹp, giản dị đơn sơ dù có sửa sang đôi chút.” có bao nhiêu cụm danh từ?
A. Một cụm danh từ
B. Hai cụm danh từ
C. Ba cụm danh từ        
D. Bốn cụm danh từ
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác cụm động từ trong câu văn: “Còn dòng sông trước nhà vẫn chảy quanh năm.”?
A. Chảy
B. Vẫn chảy
C. Vẫn chảy quanh năm
D. Dòng sông trước nhà vẫn chảy
Câu 6. Từ nào dưới đây là từ đa nghĩa với từ “mắt” trong câu “Thoạt đầu tôi không nhận ra cô ngay nhưng nhìn vào mắt cô tôi biết tôi đã không lầm.”?
A. Mí mắt
B. Bọng mắt
C. Mắt na
D. Mắt cười
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ “năm” trong câu “Nhiều năm qua rồi có biết bao là thay đổi.”?
A. Ngôi sao năm cánh
B. Năm xưa
C. Bao năm rồi vẫn mãi nhớ y nguyên
D. Ta đi qua những năm tháng tuổi thơ
Câu 8: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ “rung động” trong đoạn trích trên?
A. Chỉ sự chuyển động qua lại liên tiếp không theo một hướng xác định, do một tác động từ bên ngoài
B.  Chỉ sự vận động, cử động, thường là nhằm một mục đích nào đó
C. Chỉ sự tác động đến tình cảm, làm nảy sinh cảm xúc
D. Chỉ sự tác động tiêu cực để cảm xúc con người
Câu 9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn: “Thời gian trôi qua không hề nán lại giây phút nào.”
A. Dòng thời gian hiện lên một cách sống động, chầm chầm trôi qua đủ để con người kịp sửa sai lỗi lầm
B. Dòng thời gian mang dáng vẻ đủng đỉnh, thư thái như một con người nhàn hạ
C. Dòng thời gian hiện lên thật gần gũi, như một đứa trẻ hồn nhiên, tinh nghịch
D. Dòng thời gian hiện lên thật sinh động, giống như một con người vội vã bước đi, không thể trì hoãn thêm
Câu 10: Nhân vật cô Trúc trong đoạn trích được tác giả miêu tả qua những phương diện nào?
A. Lời nói, ngoại hình, cử chỉ, suy nghĩ
B. Lời nói, ngoại hình, cử chỉ, cảm xúc
C. Cử chỉ, tính cách, cảm xúc, ngôn ngữ
D. Cảm xúc, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ
Câu 11: Dòng nào dưới đây nêu rõ cảm xúc của nhân vật “tôi” trong câu văn “Trong cái tất bật của cuộc sống hằng ngày những gì tôi học được không thể so sánh với bài học vỡ lòng cô đã dạy tôi…”
A. Nhân vật tôi cảm thấy buồn bã vì bản thân kém cỏi, không thể tiếp thu thêm kiến thức
B. Nhân vật tôi cảm thấy mệt mỏi, áp lực với cuộc sống tất bật hàng ngày
C. Nhân vật tôi cảm thấy trong cuộc sống không có điều gì đáng để học hỏi thêm
D. Nhân vật “tôi” cảm thấy trân trọng và biết ơn vì những bài học của cô giáo
Câu 12: Cô Trúc cảm thấy thế nào khi gặp lại nhân vật “tôi”?
A. Mệt mỏi, buồn bã, chán trường                                          
B. Vui mừng, xúc động, nghẹn ngào
C. Mệt mỏi nhưng vẫn xúc động                                   
D. Tức giận, bực bội, khó chịu
Câu 13: Dấu phẩy trong câu văn “Cô cười, hai giọt nước lăn ra từ đôi mắt ấy.” có công dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong một câu ghép
B. Liên kết các yếu tố đồng chức năng
C. Ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
D. Ngăn cách cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
Câu 14: Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn: Cô cười đằm thắm. “Như con ngày đó.”?
A. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.                                           
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.                             
D. Đánh dấu phần chú thích.
Câu 15: Dòng nào dưới đây nhận xét chính xác về cô giáo Trúc trong đoạn trích?
A. Là một cô giáo hiền từ, đằm thắm, tận tâm với nghề, hết lòng thương, giúp yêu học trò của mình
B. Là một cô giáo xinh đẹp, giỏi giang, có nhiều năm công tác tốt và được đồng nghiệp yêu quý
C. Là một cô giáo nghèo nhưng luôn cố gắng để vượt qua khó khăn, vươn lên thành một giáo viên gương mẫu
D. Là một cô giáo xinh đẹp, không quá giỏi nhưng luôn được học sinh yêu mến, quý trọng vì sự cởi mở
Câu 16: Dòng nào dưới đây nêu đúng thông điệp, bài học rút ra từ đoạn trích trên?
A. Hãy luôn yêu thương, giúp đỡ mọi người để cuộc sống tốt đẹp và ý nghĩa hơn
B. Hãy cố gắng học tập thật tốt để trở nên giàu có, an nhàn và hạnh phúc
C. Hãy luôn cố gắng, nỗ lực để vượt qua cuộc sống áp lực, nhiều khó khăn
D. Hãy nên nhìn về phía trước, không cần phải nhớ lại quá khứ đau buồn
                                                   END

Khánh Linh Nguyễn Hà
Xem chi tiết
vũ tiền châu
3 tháng 9 2017 lúc 15:08

a)   ta có |x-3,5|>=0 với mọi x

     => 0,5-|x-3,5|<=0.5

dấu = xảy ra <=> x=3.5

b)   ta có 1.4-x>=0 với mọi x

=> -|1.4-x|-2<= -2

dấu = xảy ra <=> x=1.4

Phạm Lan Anh
3 tháng 9 2017 lúc 15:17

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

\(\left|x-3,5\right|\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(-\left|x-3,5\right|\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(0,5-\left|x-3,5\right|\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 với mọi x

Vậy GTLN của biểu thức A là 0,5

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-3,5\right|=0\)

                           =>\(x-3,5=0\)

                                           \(x=3,5\)

Vậy biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là 0,5 khi x=3,5

\(B=-\left|1,4-x\right|-2\)

\(\left|1,4-x\right|\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(-\left|1,4-x\right|\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(-\left|1,4-x\right|-2\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng -2 với mọi x

Vậy biểu thức A đạt GTLN là -2

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|1,4-x\right|=0\)

                            =>\(1,4-x=0\)

                                            \(x=1,4\)

Vậy biểu thức A đạt giá trị lơn nhất là -2 khi x=1,4

lương thanh thảo
Xem chi tiết
Nhok
13 tháng 12 2019 lúc 19:52

Lý Nhân Tông là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời năm 1072. Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Lý Thánh Tông đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, khoan giảm hình phạt, đồng thời bảo trợ Phật giáo và Nho giáo. Ông còn xây dựng quân đội Đại Việt hùng mạnh, thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn với Đại Tống và mở đất về ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (nay là một phần thuộc Quảng Bình và Quảng Trị, Bắc Trung Bộ Việt Nam) sau thắng lợi trong cuộc chiến tranh Việt - Chiêm (1069). Sử thần đời Hậu Lê Ngô Sĩ Liên viết về Lý Thánh Tông: "Vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về thu phục người xa, đặt khoa bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, đáng gọi là bậc vua tốt".

Lý Nhân Tông là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì Đại Việt từ năm 1072 đến năm 1128, tổng cộng 56 năm.

Ông tên thật là Càn Đức, là con trai đầu lòng của Lý Thánh Tông. Năm 1072, Thánh Tông qua đời, Thái tử Càn Đức 7 tuổi lên ngôi tức vua Nhân Tông. 

Khách vãng lai đã xóa
lương thanh thảo
13 tháng 12 2019 lúc 19:57

bằng tiếng anh mà bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nhok
13 tháng 12 2019 lúc 19:57

oh, tớ quên

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa mặt trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Đạt
15 tháng 7 2017 lúc 16:38

55 điểm