Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
kaneki_ken
Xem chi tiết
Trương Võ Hà Nhi
14 tháng 10 2017 lúc 21:53

chắc bạn xem bộ đó rồi

kaneki_ken
14 tháng 10 2017 lúc 22:23

ý bạn là j

Tung Luong
Xem chi tiết
Trương Thùy Vân
5 tháng 3 2017 lúc 19:09

ai biết phim hoạt hình gì ko phim hoạt hình có phép thuật ệ chỉ cho mình với

Trần Lê Hà Anh
Xem chi tiết
Khánh Linh Lê
Xem chi tiết
thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
21 tháng 9 2018 lúc 16:10

Bạn vẽ hình lên đi, rồi mình giải cho

Doraemon
21 tháng 9 2018 lúc 18:03

Bạn kham khảo bài của bạn vũ tiền châu tại link:

Câu hỏi của Nhóc vậy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Tất Đạt
21 tháng 9 2018 lúc 22:39

A B C D M N E F d I G K H J

Gọi AJ là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC. Lấy H là trung điểm của AJ. Trên AC lấy điểm G sao cho ^GBC = ^GCB (tức là \(\Delta\)BGC cân tại G) và gọi K là trung điểm của BG. Dễ thấy KH cố định. Ta sẽ chứng minh điểm I thuộc đường thẳng HK (đường thẳng d)

Thật vậy: Nối I và K với H.

Xét \(\Delta\)BGC cân tại G có: J là trung điểm BC (cmt) => GJ vuông góc BC hay GJ vuông góc BJ

=> \(\Delta\)BGJ vuông tại J. Có K là trung điểm cạnh huyền BG => JK = 1/2.BG (1)

Xét \(\Delta\)ABG: Vuông ở A có trung tuyến AK => AK = 1/2.BG                          (2)

Từ (1) và (2) => AK = JK => Điểm  K thuộc đường trung trực của AJ    (*)

Dễ thấy FJ là đường trung bình \(\Delta\)BCN => FJ // BN               (3)

 Lại có: EJ là đường trung bình \(\Delta\)MCB => EJ // CM               (4)

Xét \(\Delta\)BCN có: ND vuông góc BC; BA vuông góc CN và ND giao BA ở M => M là trực tâm \(\Delta\)BCN

=> CM vuông góc với BN                                                             (5) 

Từ (3); (4) và (5) => EJ vuông góc với FJ => \(\Delta\)EFJ vuông tại J 

Xét \(\Delta\)EFJ: Vuông tại J; có JI là đường trung tuyến => JI = EF/2

Do \(\Delta\)EAF vuông tại A; I là trung điểm EF => AI = EF/2

Từ đó: JI = AI => Điểm I thuộc trung trực của AJ      (**)

Từ (*) và (**) => I và K cùng thuộc trung trực của AJ. Mà H là trung điểm AJ

Nên 3 điểm H;I;K cùng thuộc 1 đường thẳng => Điểm I thuộc đường thẳng HK cố định (đpcm).

Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết

A B C N M 1 2

giả thiết: CN vuông góc với AN , góc A1= góc A2, M là tđ

( Hình vẽ chỉ mang t/c minh họa)

Xét tam giác ANC vuông tại N có M là trung điểm AC=> AM=MN=MC (luông đúng khi A thay đổi)

=> tam giác AMN cân tại M => góc A2 = góc ANM

Mà A1=A2 (AN là phân giác góc BAC)=> A1=ANM(so le trong)=> MN//AB

Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AC và MN//AB(cmt)=> MN đi qua trung điểm của BC

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Sóng Bùi
Xem chi tiết
Trần Lê Hà Anh
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết