Cho a là một số nguyên sao cho \(a.\sqrt{3}\) là một số hữu tỷ.chứng minh rằng a=0.
Cho a là một số hữu tỉ và k là một số tự nhiên khác 0.Chứng minh rằng có một số nguyên duy nhất m sao cho mk<a<(m+1)k
Cho a là 1 số nguyên sao cho a.căn 3 là 1 số hữu tỷ. Chứng minh rằng a = 0
Cho a là 1 số nguyên sao cho a.căn 3 là 1 số hữu tỷ. Chứng minh rằng a = 0
Cho a là 1 số nguyên sao cho a.căn 3 là 1 số hữu tỷ. Chứng minh rằng a = 0
Cho a,b,c là các số hữu tỉ sao cho \(a+b\sqrt{2}+c\sqrt{3}=0\). CHứng minh rằng a = b = c = 0
cho a,b,c là những số hữu tỉ khác 0 và a=b+c
chứng minh rằng : \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\) là một số hữu tỉ
Ta có : \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\text{=}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{ac}+\dfrac{1}{bc}\right)\)
\(\text{=}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+2.\dfrac{c+b-a}{abc}\)
\(\text{=}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2\left(do-a\text{=}b+c\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\text{=}\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2}\)
\(\text{=}\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\)
Do \(a,b,c\) là các số hữu tỉ khác 0 nên
\(\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\) là một số hữu tỉ
\(\Rightarrow dpcm\)
Ta có :
P = \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+\dfrac{1}{2ac}+\dfrac{1}{2ab}-\dfrac{1}{2bc}}\)
\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+\dfrac{1}{2abc}\left(b+c-a\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2}=\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\) (do a = b + c)
=> P là số hữu tỉ với a,b,c \(\ne0\)
P =
(do a = b + c)
=> P là số hữu tỉ với a,b,c
Cho a là một số hữu tỉ và k là một số tự nhiên khác không.chứng minh rằng có một số nguyên duy nhất m sao cho mk<a<(m+1)k
Cho a là một số hữu tỉ và k là một số tự nhiên khác không.chứng minh rằng có một số nguyên duy nhất m sao cho mk<a<(m+1)k
(∗)⇔m≤ak<m+1⇔ak−1<m≤ak⇔m=[ak](∗)⇔m≤ak<m+1⇔ak−1<m≤ak⇔m=[ak] (phần nguên của akak ).
Vậy ∃∃ duy nhất số nguyên mm thỏa (*) là m=[ak]m=[ak].
Cho a là một số hữu tỉ và k là một số tự nhiên khác không.chứng minh rằng có một số nguyên duy nhất m sao cho mk<a<(m+1)k