Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
đỗ trần nguyệt minh
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
5 tháng 11 2016 lúc 18:11

\(\frac{1}{2}\): 3 + x = 1 \(\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{6}\)+ x = \(\frac{5}{3}\)

x = \(\frac{5}{3}\)\(\frac{1}{6}\)

x = \(\frac{3}{2}\)

Đỗ Trần Nguyệt Hà
13 tháng 8 2021 lúc 16:06

hố hố abcdeghiklmnopqrst

mèo

Khách vãng lai đã xóa
phankhanhha
Xem chi tiết
Đồng Nguyên Đức
7 tháng 3 2020 lúc 16:52

vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:

-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.

-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)

từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Lương
Xem chi tiết
Hoàng Minh Lương
8 tháng 1 2016 lúc 21:17

ai trình bày hộ mik cái

pep guarodiola
12 tháng 1 2016 lúc 21:15

65

 

 

Nguyễn Tùng Lâm
23 tháng 1 2016 lúc 21:02

540.chac chan 100% luon.

Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
15 tháng 10 2017 lúc 19:58

A = 2006 x 2006 x 2006

B = 2005 x 2006 x 2007

=> 2005 < 2006 ; 2006 < 2007 ; 2006 = 2006

=> 2006 x 2005 = 4022030

=> 2006 x 2006 =  4024036

=> 2006 x 2007 =  4026042

=> A > B

Cậu chủ họ Lương
15 tháng 10 2017 lúc 19:48

A>B vì 2016×2016>2015×2017

Lê Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Ngân Hà
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
12 tháng 7 2020 lúc 13:05

Gọi tuổi con và tuổi mẹ lần lượt là x và y ( x;y >0 ; x;y thuộc N ; tuổi )

Hiện nay con bằng một phần tư tuổi mẹ : 

\(x=\frac{1}{4}y\)(+)

Sau 2 năm tuổi con bằng hai phần bảy tuổi mẹ :

\(x+2=\frac{2}{7}\left(y+2\right)\)(++)

Từ (+) và  (++) suy ra hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}y\\x+2=\frac{2}{7}\left(y+2\right)\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}y\\x+2=\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\end{cases}}\)

Lấy phương trình 1 thế vào phương trình 2 ta được :

\(x+2=\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\)

\(< =>\frac{1}{4}y+2=\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\)

\(< =>\frac{y}{4}-\frac{2y}{7}-\frac{4}{7}+2=0\)

\(< =>\frac{y}{4}+\frac{8}{4}-\left(\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\right)=0\)

\(< =>\frac{y+8}{4}-\frac{2y+4}{7}=0\)

\(< =>\frac{\left(y+8\right)7}{4.7}-\frac{\left(2y+4\right)4}{7.4}=0\)

\(< =>\left(y+8\right)7-\left(2y+4\right)4=0\)(do 28 khác 0)

\(< =>7y+56-8y-16=0\)

\(< =>40-y=0\)

\(< =>y=40\)(tmđk)

Khi đó phương trình 1 trở thành :

\(x=\frac{1}{4}y< =>x=\frac{1}{4}40=10\)(tmđk)

Vậy tuổi mẹ và tuổi con lần lượt là 40 và 10

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Thái
12 tháng 7 2020 lúc 15:14

@dcv_new bị nứng lồn mong manh à cứ phải thể hiện ta đây học lớp 8;9 làm lồn gì toán lớp 5 giải kiểu lồn như thế nó làm thế đéo nào . Đéo giải  cách  lớp 5 thì thôi  ; nó đéo cần cách lớp 8 OK thằng sĩ diện giẻ rách.

giải

Ta có sơ đồ 1 :

tuổi con hiện tại : |---|

Tuổi mẹ             : |---|---|---|---|

hiệu số phần =nhau là:

4-1=3

hiện nay tỉ số giữa  số tuổi con và hiệu số tuổi 2 mẹ con là:

1:3=1/3

Ta có sơ đồ 2:

tuổi con 2  năm nx : |---|---|

tuổi mẹ 2 năm nx:   |---|---|---|---|---|---|---|

hiệu số phần =nhau là:

7-2=5

sau 2 năm  nx tỉ số giữa  số tuổi con và hiệu số tuổi 2 mẹ con là:

2:5=2/5

Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 2 năm nữa.

– Tuổi con hiện nay bằng 1/3 hay 5/15  hiệu số tuổi của hai mẹ con.

– Tuổi con sau 2 năm nữa bằng 2/5 hay 6/15  hiệu số tuổi của hai mẹ con.

Vậy tuổi con hiện nay bằng 5/6  tuổi con 2 năm sau nữa. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :

Hiện nay :  |---|---|---|---|---|

                                           2

 2 năm sau |---|---|---|---|---|---|

tuổi con hiện nay là :

(6-5)x2x5=10 tuổi

Tuổi Mẹ hiện nay là :

10 : 1/4 =40 (tuổi)

Đ/s : ....

Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
12 tháng 7 2020 lúc 17:51

Bn có cần phải nói thế ko?

Khách vãng lai đã xóa
NY
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 19:21

Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b) 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được 
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được) 
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c 
=1/16a+1/32b+3/32c 
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết 
Do đó dấu "=" không xảy ra 
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1) 
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2) 
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3) 
Cộng (1)(2)(3) cho ta 
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c) 
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!

Anhanhngoc
Xem chi tiết
Nghĩa Hoàng Trọng
28 tháng 5 2021 lúc 18:20

đề này bạn xem lại có bị thiếu không nha!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
28 tháng 5 2021 lúc 18:24

Xem chiều dài hình chữ nhật là a.Ta có:

 [1] a x 3 = [a + 25] nhân 2 

[2] a x 3 = a x 2 + 50

Qua (1) và (2) nhận thấy chiều dài hình chữ nhật đó  là 50.

Diện tích hình chữ nhật là:

50 x 25 = 1250 (cm2)

đáp số: 1250 cm2

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Huy bae :)
28 tháng 5 2021 lúc 18:29

Gọi chiều dài hình chữ nhật là a.Ta có:

ax3=a+25+a+25(1)

ax3=ax2+50(2)

Từ (1) và (2) nhận thấy chiều dài hình chữ nhật là 50.

Diện tích hình chữ nhật là:

50x25=1250(cm2)

            đáp số : điền kết quả vào

Khách vãng lai đã xóa