Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
Dr.STONE
27 tháng 1 2022 lúc 21:59

a) - Ta có: SABCD=AH.BC=AK.AB.

=>\(\dfrac{AH}{AK}=\dfrac{AB}{BC}\)

- Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAD}=180^0\) (AD//BC).

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{BAH}+\widehat{HAK}+\widehat{KAD}=180^0\)

=>\(90^0+\widehat{HAK}+\widehat{KAD}=180^0\)

=>\(\widehat{HAK}+\widehat{KAD}=90^0\) mà \(\widehat{KAD}+\widehat{ADK}=90^0\) (tam giác ADK vuông tại K) nên \(\widehat{HAK}=\widehat{ADK}\) mà \(\widehat{ADK}=\widehat{ABC}\) (ABCD là hình bình hành) nên\(\widehat{HAK}=\widehat{ABC}\)

- Xét tam giác AKH và tam giác BCA có:

\(\dfrac{AH}{AK}=\dfrac{AB}{BC}\) (cmt)

\(\widehat{HAK}=\widehat{ABC}\) (cmt)

=> Tam giác AKH ∼ Tam giác BCA (c-g-c).

b) - Ta có: Tam giác AKH ∼ Tam giác BCA (cmt) nên:

\(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}=40^0\) (2 góc tương ứng)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 9:24

Vì AD.AH = AB.AK ( = S A B C D ) nên  A H A K = A B A D = A B B C

Ta lại có AB // CD (vì ABCD là hình bình hành) mà AK ⊥ DC => AK ⊥ AB

=> BAK = 90 ∘ .

Từ đó góc HAK = ABC (cùng phụ với BAH)

Nên ΔAKH ~ ΔBCA (c.g.c) ⇒ A K H ^ = A C B ^ = 40 ∘

Đáp án: B

long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 3 2022 lúc 11:59

Xét tam giác AHB và tam giác AKC 

^A _ chung ; AB = AC 

Vậy tam giác AHB = tam giác AKC (ch-gn) 

=> AH/AK = AB/AC => AH/AB = AK/AC 

Xét tam giác AKH và tam giác ACB có 

^A _ chung; AH/AB = AK/AC 

Vậy tam giác AKH ~ tam giác ACB (c.g.c)

tran minh tam
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy linh
Xem chi tiết
Sen Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đức
23 tháng 4 2020 lúc 15:51

tui hoc l 6

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thanh Nga
23 tháng 4 2020 lúc 15:51

Ớ hok dốt lắm tớ k bít làm đâu

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Trang
23 tháng 4 2020 lúc 15:56

nhìn nhiều sồ quá mk ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
HOANG QUOC CHUNG
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Long
Xem chi tiết
Phạm Hà Sơn
13 tháng 12 2017 lúc 21:00

fdgdgfssdg

Phạm Hà Sơn
22 tháng 2 2018 lúc 20:01

Đề bài sai

Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:01

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:04

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay CH=16(cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:05

c) Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{CD}{25}=\dfrac{AD+CD}{15+25}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=7,5cm; CD=12,5cm