Tính lượng tử năng lượng của ánh sáng da cam có bước sóng 600nm và ánh sáng Lục có bước sóng 500nm
Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng l. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởiMột ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng l. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi
A. ε = c λ h
B. ε = λ h c
C. ε = h λ c
D. ε = h c λ
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng so với năng lượng của phôtôn có bước sóng bằng
A.
B.
C.
D.
+ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia thì tần số của photon không đổi.
Mà ε = hf nên tỉ số năng lượng trong các môi trường cũng chính là tỉ số năng lượng trong chân không.
+
→
Đáp án A
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 n m , ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 n m . Cho ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1 , 33 và n 2 = 1 , 34 . Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của photon có bước sóng λ 1 so với năng lượng photon của bước sóng λ 2 bằng
A. 133/134
B. 134/133
C. 5/9
D. 9/5
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n 2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng
A. 5 9
B. 9 5
C. 133 134
D. 665 1206
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 n m , ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 n m . Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1 , 33 và n 2 = 1 , 34 . Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng
A . 9 5
B . 134 133
C . 133 134
D . 5 9
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n 2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng
A. 5/9
B. 9/5
C. 133/134
D. 134/133
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng lục có bước sóng λ 1 = 520 n m và ánh sáng cam có bước sóng λ 2 với 590 ≤ λ 2 ≤ 650 . Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu vân sáng trung tâm kề nó có 10 vân sáng màu lục. Bước sóng λ 1 có giá trị nào nhất sau đây:
A. 610nm
B. 595nm
C. 635nm
D. 642nm
Chọn đáp án C.
Gọi O là vị trí trung tâm, M là vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm kề nó.
Trong MO có 10 vân sáng màu lục nên
M O = 1 l i 1 = 11 D λ 1 a
M O = k D λ 2 a
⇒ 11 λ 1 = k λ 2 ⇒ 8 , 8 ≤ k = 11 λ 1 λ 2 ≤ 9 , 7
(do 590 n m ≤ λ 2 ≤ 650 n m )
⇒ k = 9 ⇒ λ 2 = 11 λ 1 9 = 635 n m
Trong chân không, ánh sáng đó có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của phôtôn đó và năng lượng phôtôn tím trong môi trường bên là
A. 133 134
B. 5 9
C. 9 5
D. 2 3
Trộn ánh sáng đơn sắc đỏ với ánh sáng đơn sắc vàng thì được ánh sáng màu da cam. Quá trình nào dưới đây đã xảy ra ?
A. Tổng hợp một phôtôn ánh sáng đỏ với một phôtôn ánh sáng vàng thành một phôtôn ánh sáng da cam.
B. Tổng hợp sóng điện từ có tần số nhỏ (ứng với ánh sáng đỏ) với sóng điện từ có tần số lớn (ứng với ánh sáng vàng) để được một sóng điện từ có tần số trung gian (ứng với ánh sáng da cam).
C. Vẫn tồn tại hai loại phôtôn riêng rẽ (hay hai sóng điện từ riêng rẽ); nhưng hình thành một cảm giác màu mới.
D. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng thành năng lượng ánh sáng da cam.
Dung dịch fluorêxein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch fluorêxein là 75%. Số photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang là:
A. 82,7 %
B. 79,6 %
C. 75 %
D. 66,8 %
Đáp án B.
Giả sử trong khoảng thời gian t có N photon chiếu tới làm phát ra n photon thứ cấp.
Hiệu suất phát quang là:
H = n ε p h a t r a N ε t o i = n h c λ p h a t r a N h c λ t o i = n N . λ t o i λ p h a t r a
Có n photon phát ra thì sẽ có n photon bị hấp thụ.
Do đó tỉ lệ photon bị hấp thụ là:
n N = H . λ p h a t r a λ t o i = 75 % . 0 , 52 0 , 49 = 79 , 6 %