Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thiên
Xem chi tiết
Đừng quấy rầy
Xem chi tiết
NGOC NGUYEN
Xem chi tiết
Pham Van Hung
5 tháng 11 2018 lúc 23:01

a chia 12 dư 2 nên a = 12k + 2

b chia 9 dư 1 nên b = 9t + 1

Ta có: a + b = 12k + 2 + 9t + 1 = 12k + 9t + 3 chia hết cho 3

Bình luận (0)
nguyễn thị tú ngọc
Xem chi tiết
.
17 tháng 10 2019 lúc 22:04

a)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:a;a+1;a+2

Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là:S=a+a+1+a+2=3a+3

Vì 3 chia hết cho 3 nên 3a chia hết cho 3=>3a chia hết cho 3

hay S chia hết cho 3

Vậy _________________________

Bạn tự kết luận nhé!

Câu b tương tự chỉ là nó không chia hết cho 4 thôi!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
17 tháng 10 2019 lúc 22:11

a)Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:a,a+1,a+2(a thuộc N)

Ta có:a+(a+1)+(a+2)=3a+3 chia hết cho 3 vì 3a chia hết cho 3,3 chia hết cho a

Suy ra tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.

b)Tương tự như câu a

Bình luận (0)
Lê Quốc Long
17 tháng 10 2019 lúc 22:15

a) 1;2;3

b)1;2;3;4

c)1;2

d)1;2;3

ok nha

Bình luận (0)
Phan Vũ Minh Khuê
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
6 tháng 8 2017 lúc 12:05

a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1 ( n thuộc N)

Nếu n chia hết cho 2 thì ta có điều cần chứng tỏ.

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2.

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1, n + 2 (n thuộc N)

Ta có:

n + (n + 1) + (n + 2) = 3n + 3 chia hết cho 3 (vì 3n và 3 đều chia hết cho 3 nên tổng của chúng chia hết cho 3)

Bình luận (0)
Phan Khánh Linh
6 tháng 8 2017 lúc 12:06

a) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp chắc rằng sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ Suy ra : số chẵn sẽ chia hết cho 2

mk chỉ suy luận được câu a thôi

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
15 tháng 12 2017 lúc 21:42

a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1

Nếu \(a=2k\Rightarrow a⋮2\)

Nếu \(a=2k+1\Rightarrow a+1=2k+1+1=2k+2⋮2\)

\(\Rightarrow a+1⋮2\)

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2.

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1, a+2

Nếu \(a=3k\Rightarrow a⋮3\)

Nếu \(a=3k+1\Rightarrow a+2=3k+1+2=3k+3⋮3\)

\(\Rightarrow a+2⋮3\)

Nếu \(a=3k+2\Rightarrow a+1=3k+2+1=3k+3⋮3\)

\(\Rightarrow a+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 19:40

1 Ta gọi số cần tìm là: a

Ta có: a=2a+1=3b+2=4f+3=5d+4=6c+5 (a,b,f,d,c E N)

=> a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 E BC(2;3;4;5;6)={0;60;120;180;....;960;1020;......}

VÌ a có 3 cs và a lớn nhất nên

a+1=960=>a=959

2, Bạn cộng a+n 

sao cho a+n chia hết cho 8;12;15;23

Bình luận (0)
Tran My Han
Xem chi tiết
Vũ Thị Thùy Linh
10 tháng 5 2017 lúc 10:48

a. để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 3

Ư(3)= (+_ 1: +_3)

lập bảng ta tính được x=( 0;2;4)

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
10 tháng 5 2017 lúc 10:50

a)Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên thì n=0;2;4

b)

Để A là số nguyên tố thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên tố thì n=2 là TM

Bình luận (0)
Five centimeters per sec...
10 tháng 5 2017 lúc 10:51

a, Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n - 1 hay ( n - 1 ) thuộc Ư(3)

Ư(3) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Ta có bảng sau :

n - 11-13-3
n204-2

Vậy để A là số nguyên thì n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

b, Để A là số nguyên tố thì n không thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

Bình luận (0)
Bùi Đức Cảnh
Xem chi tiết
hoang the cuong
Xem chi tiết
lili
17 tháng 11 2019 lúc 16:22

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hạnh Mi
Xem chi tiết
Mạnh Lê
6 tháng 3 2017 lúc 17:58

Đặt a là số nhỏ nhất chia cho 5 dư 1 , chia 7 dư 5 

Ta có : a chia cho 5 dư 1 \(\Rightarrow\)a + 9 chia hết cho 5  ( 1 )

             a chia cho 7 dư 5 \(\Rightarrow\)a + 9 chia hết cho 7  ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) và n nhỏ nhất \(\Rightarrow\)a + 9 \(\in\)BCNN ( 5;7 ) = 35 

a + 9 = 35 \(\Rightarrow\)a = 26 

Bình luận (0)
Trần Hạnh Mi
6 tháng 3 2017 lúc 17:49

Ai nhanh nhất mình tk cho

Bình luận (0)
Bí Mật
6 tháng 3 2017 lúc 17:55

Số tự nhiên a nhỏ nhất là 26.

K nha :D

Bình luận (0)