Những câu hỏi liên quan
Emily
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
22 tháng 3 2018 lúc 16:48

a. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "cầm mùi"

tác dụng: Hoa dạ lan hương là biểu tượng của tình yêu tuổi trẻ. Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở đây góp phần khẳng định sức mạnh của  tình yêu vượt qua mọi khoảng cách địa lí. 

b. Ẩn dụ

Tác dụng: Đường nở ngực, hàng dương liễu, vừa tả con đường thực, những cây dương liễu mới trồng thực, vừa là những hình ảnh ẩn dụ nói đến cách mạng, đến những thành tựu bước đầu của cách mạng.

Bình luận (0)
Chử Hải Yến
Xem chi tiết
_𝐙𝐲𝐧_
25 tháng 5 2022 lúc 17:50

b.

BPTT:So sánh

Chỉ:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Tác dụng của BPTT này:

-Làm câu văn thêm sinh động và gần gũi với người đọc

-Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn

-Khắc họa rõ hình ảnh đẹp đẽ của cảnh "biển hoàng hôn" .Một hình ảnh vô cùng tráng lệ,hùng vĩ.

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 5 2022 lúc 18:19

để mình giúp câu a thay zyn ha? 

BPTT:Nhân hóa

Chỉ:Sương trùng trình qua ngõ

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động,tăng sức gợi hình gợi cảm

+Nhân hóa hình ảnh sương cũng biết trùng trình , dùng dằng ,không chịu đi qua ngõ .Như thể sương đang muốn quấn quýt bên ngõ xóm 

+Làm bộc lộ cảm xúc cho câu văn

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 9 2019 lúc 2:42

Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.

Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.

    - Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.

Bình luận (0)
Đinh Văn Hưng
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
1 tháng 5 2016 lúc 19:11

Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn là biện pháp : so sánh.

Tác dụng: thể hiện vẻ đẹp khỏe khoắn, hùng dũng, nhiều kinh nghiệm của Dượng Hương Thư.

Bình luận (1)
Đinh Văn Hưng
2 tháng 5 2016 lúc 8:39

bạn trần quang hiếu trả lời sai rồi

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
2 tháng 5 2016 lúc 14:53

sai ở chỗ nào hả bạn?

Bình luận (0)
Dung Kiều
Xem chi tiết
Mèo kute
21 tháng 3 2022 lúc 15:23

Bạn tham khảo nhé!

Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng phép so sáng vào câu thơ "Tay người như có phép tiên" với mục đích muốn so sánh đôi tay của người Việt Nam giống như có phép tiên để nói lên niềm tự hào về vẻ đẹp cũng như tài năng của con người Việt Nam trong lao động. Con người Việt Nam không chỉ cần cù, chăm chỉ mà còn rất tình nghĩa, khéo léo và tài hoa đã tạo nên sự tươi đẹp, trù phú biết bao cho đất nước. Biện pháp so sánh được dùng trong câu thơ đã làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, làm nổi bật được ý nghĩa, và ngụ ý của tác giả muốn truyền tải đến người đọc.

Bình luận (0)
Hằng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 8 2020 lúc 22:41

bạn tham khảo bài làm của mình  tại  link  sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html

Hoặc  vào TKHĐ của mình  bấm vào link

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh
6 tháng 8 2020 lúc 14:32

Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2017 lúc 10:23

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

    + Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

    + Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 12 2022 lúc 23:36

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng:  Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.

Bình luận (0)