Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn.
giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn?
Tiêu cự vật kính f1 của kính thiên văn phải lớn vì:
- Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi: G∞ = f1 / f2
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2 B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt, tức là ảnh A1 B1 phải nằm trong khoảng O2 F2. Vì vậy f2 phải vào khoảng cen-ti-mét.
Muốn G có giá trị lớn thì ta phải tăng giá trị của f1 => tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn
Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn
Vì tiêu cự vật kính lớn thì ảnh quan sát được càng lớn
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của ảnh là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.
Theo đề bài:
l = O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 90cm
G = f 1 / f 2 = 17
Giải: f 1 = 85cm và f 2 = 5cm
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Coi mắt đặt sát kính. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. f 1 = 5 c m v à f 2 = 85 c m
B. f 1 = 90 c m v à f 2 = 17 c m
C. f 1 = 85 c m v à f 2 = 10 c m
D. f 1 = 85 c m v à f 2 = 5 c m
+ Quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6m, thị kính có tiêu cự 10cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 170cm.
B. 11,6cm.
C. 160cm.
D. 150cm.
Đáp án: A
HD Giải:
O1O2 = f1 + f2
= 160 + 10
= 170 cm.
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người cận thị có điểm cực viễn C V cách mắt 50cm, không đeo kính cận, quan sát Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên. Mắt đặt sát thị kính. Người này phải dịch chuyển thị kính như thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết?
d 1 → ∞ ; d 1 ' = f 1 ' = 85cm
d 2 ' = - O 2 C V = -50cm; d 2 = (-50).5/-55 ≈ 4,55cm
l' = f 1 + d 2 = 89,5cm < l
Dời thị kính 0,5cm tới gần vật kính hơn.
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 170 cm
B. 11,6 cm
C. 160 cm
D. 150 cm
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính l
A. 170 cm
B. 11,6 cm
C. 160 cm
D. 150 cm
Đáp án A.
O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 160 + 10 = 170 c m .
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 170 cm
B. 11,6 cm
C. 160 cm
D. 150 cm