Trình bày thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Trình bày thí nghiệm của Niu- tơn về sự tán sắc ánh sáng.
Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu tơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính không làm đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. ánh sáng Mặt Trời không phải ánh sáng đơn sắc.
D. ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
Đáp án B
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu tơn nhằm chứng minh lăng kính không làm đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu tơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính không làm đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. ánh sáng Mặt Trời không phải ánh sáng đơn sắc.
D. ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
Trong thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính.
Chọn A.
Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn, nếu ta bỏ màn M đi rối đưa hai lăng kính lại sát nhau, nhưng vẫn đặt ngược chiều nhau, thì ánh sáng có bị tán sắc hay không?
Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn, nếu ta bỏ màn M đi rối đưa hai lăng kính lại sát nhau, nhưng vẫn đặt ngược chiều nhau, thì ánh sáng có bị tán sắc hay không?
Ánh sáng vẫn bị tán sắc và sự tán sắc thể hiện rõ ở phần mép của chùm tia ló
Tìm phát biểu sai về kết quả thí nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính
A. Tia tím có phương truyền lệch nhiều nhất so với các tia khác
B. Tia đỏ lệch phương truyền ít nhất so với các tia khác
C. Chùm tia ló có màu biến thiên liên tục
D. Tia tím bị lệch về phía đáy, tia đỏ bị lệch về phía ngược lại.
Kết quả thí nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy chùm tia ló đều lệch về phía đáy lắng kính, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
Chọn đáp án D
Chọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.
Chọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là:
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời.
D. chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.
Chọn B.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
Trình bày thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niuton.
Trên màn M của thí nghiệm tán sắc ánh sáng, Niu-tơn rạch một khe hẹp F’ song song với khe F, để tách ra một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng. Cho chùm sáng màu vàng qua lăng kính (P’) và hướng chùm tia ló trên màn M’, vệt sáng trên màn M’, vẫn bị lệch về phía đáy của lăng kính (P’) nhưng vẫn giữ nguyên màu vàng.
Làm thí nghiệm với các màu khác, kết quả vẫn như thế. Tức là chùm sáng có một màu nào đó tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch mà không bị đổi màu. Niu-tơn gọi chùm sáng này là chùm sáng đơn sắc.
Vậy ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính.