Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NNMD
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Sorou_
24 tháng 11 2019 lúc 17:45

Ta có:BCNN và ƯCNN của cùng 2 số luôn chia hết cho nhau
=> 19\(⋮\)ƯCLN(a,b)
Mà:ƯCLN của 2 số luôn luôn dương 
=>ƯCLN(a,b)=1
Xét ƯCLN(a,b)=1

=>a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và có BCLN là 18 . 

Có:

18 = 2.32

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=2;b=3^2\Leftrightarrow a=2;b=9\\a=3^2;b=2\Leftrightarrow a=9;b=2\end{cases}}\)

Vậy nếu: a=2 thì b=9

               a=9 thì b=2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 14:26

@Sorou@ a<b.Câu hỏi của Võ Nguyễn Anh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 14:25

Ta có: BCNN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

     và UCLN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

=> BCNN( a; b ) + UCLN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

=> 19  \(⋮\)UCLN ( a; b ) 

=> UCLN ( a; b ) = 1  hoặc UCLN (a; b ) = 19 ( loại)

=> BCNN ( a; b ) = 18 = \(3^2.2.1\)

Vì a < b và (a; b ) = 1.

Nên xảy ra 2TH:

TH1: a = 1, b = 18 (tm)

TH2: a = 2 , b = 9 (tm)

Kết luận: a = 1; b = 18 hoặc a = 2; b =9.

Khách vãng lai đã xóa
Luc Nam Tien
Xem chi tiết
it65876
Xem chi tiết
phamtungduong
Xem chi tiết
fan FA
19 tháng 6 2016 lúc 9:42

Ta có:60/180=5/9

a) Vì ƯCLN(a,b)=15 và a/b=5/9 nên a=15.5=75

                                                    b=15.9=135

vậy P/S a/b đó là 75/135

b) Vì BCNN(a,b)=180 và a/b=5/9 nên a=180:5=36

                                                      b=180:9=20

Vậy P/S a/b đó là 36/20

Đỗ Linh Giang
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

Võ Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn hương linh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 7 2016 lúc 20:11

do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24