Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng thúy bình
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
18 tháng 10 2015 lúc 21:15

Gọi số bé là a (a<90),

Vì ƯC(a,90)=15

=>a=15.m

    90=15.n       (m,n)=1, m<n

=>n=90:15=6

=>(m,6)=1

Mà m<6

=>m=1,4,5

=>a=15,60,75

Vậy số bé là 15,75

_____________
18 tháng 10 2015 lúc 21:17

Gọi số bé là a (a<90),

Vì ƯC(a,90)=15

=>a=15.m

    90=15.n       (m,n)=1, m<n

=>n=90:15=6

=>(m,6)=1

Mà m<6

=>m=1,4,5

=>a=15,60,75

Vậy số bé là 15;75

hoàng thúy bình
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
18 tháng 10 2015 lúc 21:05

vì 90 chia hết cho 15

nên số bé là  15 .

chỉ đơn giả vậy thôi . 

 

**** cho mình

nguyen thi minh phuong
Xem chi tiết
Hoa Bùi
28 tháng 10 2018 lúc 21:25

SỐ BÉ LÀ

90 - 15 = 75

Pham Van Hung
29 tháng 10 2018 lúc 12:26

Số đó nằm trong tập hợp các số: 15,30,45,60,75

Mà số bé phải chia hết cho 15 và không chia hết cho 2 và 3 nên số đó là 15

Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 16:58

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 18:30

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

Nguyễn Phương Lan
27 tháng 10 2016 lúc 20:40
Câu mấy vậy bạn ngonhuminh
Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Mai Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Đỗ Đình Thành
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Thanh Tâm
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Vu Khanh Linh
Xem chi tiết
♡Ťɦảø Ąŋɦ ♡
20 tháng 11 2019 lúc 19:53

Gọi số nhỏ là a (a<96)(a<96)

Ta có :

ƯCLN(a,96)=16ƯCLN(a,96)=16

a=16k(kN)⇔a=16k(k∈N)

96=16.6⇔96=16.6

Mà ƯCLN(a,96)=96ƯCLN(k,6)=1ƯCLN(a,96)=96⇔ƯCLN(k,6)=1

Do a<96k<6a<96⇔k<6

k{1;5}⇔k∈{1;5}

a{16;80}⇔a∈{16;80}

Vậy .....

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị duyên
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
3 tháng 11 2015 lúc 16:38

Gọi số lớn là a

Ta có: ƯCLN(a,8)=4

=>a=4.n

    8=4.n=>n=2          (m,n)=1

Vì (m,n)=1

=>(m,2)=1(a>8=>m>2)

=>m không chia hết cho 2

=>m=2k+1=>2k+1>2=>2k>3=>k>1

=>a=4.(2k+1)

=>a=8k+4

Vậy số cần tìm có dạng 8k+4 với k>1

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết