Những câu hỏi liên quan
huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
18 tháng 3 2020 lúc 11:38

đăng gì mà nhiều thế bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Quốc Tuấn
14 tháng 4 2020 lúc 21:37

ko làm mà đòi ăn chỉ có ăn đầu bòi ăn cuk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Hoàng
19 tháng 4 2020 lúc 16:51

tră lời hay đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tam Nguyen
Xem chi tiết
Uyên Fanning
12 tháng 8 2015 lúc 15:21

Nếu BAC = 60 độ với tam giác ABC cân nữa thì thành tam giác đều rồi? 
Đâu có AB > BC được? 

Bình luận (1)
Minh Tam Nguyen
12 tháng 8 2015 lúc 15:18

thầy tớ đọc . câu a,b dễ còn câu c khó

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Giang Hoàng
9 tháng 8 2016 lúc 14:09

A B K H D 1 2 1 M N C 40

Câu a,b thôi :3

a) Xét 2 tam giác vuông AHC và DKC ta có:

AC=CD( gt)

gócC1=gócC2 (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AHC=tam giác DKC(cạnh huyền_góc nhọn)

=> KC=HC( Hai cạnh tương ứng )(1)

b) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ta có

AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> tam giác ABH=tam giác ACH (cạnh huyền_cạnh góc vuông)

=> HC=HB (hai cạnh tương ứng)=>HC=1/2 BC(2)

Từ (1)  (2) => HC=KC=1/2BC

Bình luận (0)
Trần Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Thị Nhuế Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 21:38

undefined

Bình luận (0)
túwibu
Xem chi tiết
túwibu
18 tháng 3 2020 lúc 20:17
làm đc câu nào thì làm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan
20 tháng 8 2021 lúc 14:22

tự nghĩ đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 4 2020 lúc 15:13

A B C M D E N

E là giao điểm của My và BC 

My // CN => ME // AC 

=> ^MEB = ^ACB ( đồng vị )  mà ^ACB = ^ABC ( \(\Delta\)ABC cân tại A ) 

=> ^MEB = ^ABC hay ^MEB = MBE (1)

a) Xét \(\Delta\)DMC và \(\Delta\)NCM có: 

MC chung 

^DMC = ^NCM ( so le trong )

^DCM = ^NMC ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)DMC = \(\Delta\)NCM   => DM = CN (2)

Mặt khác: MB = CN (3) 

Từ  (2) ; (3) => DM = MB => \(\Delta\)BMD cân  (4) 

b ) (4) => ^MDB = ^MBD  (5)

(5) ; (1) => ^MDB + ^MEB = ^MBD + ^MBE 

=> 180 - ^DBE = ^DBE 

=> ^DBE = 90 độ 

=> \(\Delta\)DBC vuông tại B  có DC là cạnh huyền 

=> BC < CD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 15:32

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị tuyết loan
Xem chi tiết

A C N M E F I B D

Hình nè,nhìn rồi giải nha

Bình luận (0)
Nguyễn thị tuyết loan
31 tháng 8 2017 lúc 18:49
.cảm ơn nha
Bình luận (0)
Nguyễn thị tuyết loan
31 tháng 8 2017 lúc 18:50
.nhìn khonggg hết đc cái hình có nửa à huhu :<<<<<
Bình luận (0)
Trương Tiểu Phàm
Xem chi tiết
lâm thị bảo an
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích
27 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tự mà làm lấy

Bình luận (0)
Lê Việt
17 tháng 3 2022 lúc 21:39

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa