Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tranthuthuy03
Xem chi tiết
Phạm Như Ngọc
Xem chi tiết
tao quen roi
25 tháng 10 2016 lúc 14:37

thua

Do not bother me
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
ménage à trois
11 tháng 8 2018 lúc 14:14

A B C M N

a, Vì AB = AC => \(\Delta ABC\)cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\), ta có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Chứng minh trên)

BM = CN (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

Vậy \(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

b,Vì \(\Delta ABM=\Delta ACN\)(Chứng minh trên) => AM = AN

=> \(\Delta AMN\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

Vậy \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

Vannie.....
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 16:03

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có 

AH _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác AHB~ tam giác AHC (ch-cgv) 

Ta có tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao 

đồng thười là đường pg 

b, Xét tam giác AMH và tam giác NAH có 

HA _ chung 

^MAH = ^NAH 

Vậy tam giác AMH = tam giác NAH (ch-gn) 

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Ta có AM/AB = AN/AC => MN // BC 

d, Ta có \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)

Xét tam giác BMH vuông tại M \(MB^2=BH^2-MH^2\)

Thay vào ta được \(AH^2+BH^2-MH^2=AN^2+BH^2\Leftrightarrow AH^2-MH^2=AN^2\)

Lại có AM = AN (cmt) 

\(AM^2=AH^2-MH^2\)( luôn đúng trong tam giác AMH vuông tại M) 

Vậy ta có đpcm 

 

Vũ Thanh Sơn
Xem chi tiết
tt7a
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:26

a, Xét tg AHB và tg AHC, có:

AB=AC(tg cân)

góc AHB= góc AHC(=90o)

góc B= góc C(tg cân)

=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)

b,Xét tg BMH và tg CNH, có: 

góc B= góc C(tg cân)

BH=CH(2 cạnh tương ứng)

góc BMH= góc CNH(=90o)

=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)

Xét tg AMH và tg ANH, có: 

AH chung.

góc AMH= góc ANH(=90o)

MH=HN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMN là tg cân.

c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:

Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.

Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:

MN // BC.

Nttl
Xem chi tiết