chọn 1 ý ở luận điểm chớ nên tự phụ thêm trạng ngữ và dùng ít nhất 1 câu bị động !!!!Giúp với :( pls ):
Để lập luận cho tư tưởng " chớ nên tự phụ ", thông thường người ta nêu các câu hỏi : Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? Tự phụ có hại như thế nào ? Tự phụ có hại cho ai ? Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ và dẫn chứng (Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường quanh mình) quan trọng nhất để thuyết phục mọi người.
Tìm hiểu đề văn ''Chớ nên tự phụ''.
- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.Lập ý cho đề văn nghị luận: Đề văn ''Chớ nên tự phụ''."Tấc đất, tấc vàng"
1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.
2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.
4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?
5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ
đúng đầy đủ, tick 4 cái
Tấc đất, tấc vàng"
1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.
- Điệp ngữ "tấc"
- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"
2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngưc trên.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.
Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?
Câu tục ngữ trên là câu rút gọn .
Vì : Thành phàn bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, 1 câu nêu nguyên tắc ứng xử, 1 câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ
Xác lập luận điểm:
- Chớ nên tự phụ là luận điếm của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, thái độ của con người đối với tính tự phụ.
Tìm luận cứ:
- Để lập luận cho tư tưởng “chớ nên tự phụ”, chúng ta cần nêu lên những luận cứ sau:
+ Tự phụ là gì? (tự phụ là tự đánh giá cao khả năng của mình, từ đó hay coi thường mọi người).
+ Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại). + Tự phụ có hại như thế nào?
+ Tác hại của tính tự phụ ?
Xây dựng lập luận
-Với đề bài trên, chúng ta có thể luận luận bằng cách dẫn dắt người đọc đi từ việc định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.
# HOK TỐT #
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật quan phụ mẫu.trong đó sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt ,1 câu bị động,1 thành phần trạng ngữ.
Mn giúp vs ạ
viết 1 đoạn văn( ko dưới 7 câu ) chủ đề tinh thần tự học,trong đó có sử dụng ít nhất 1 trạng ngữ.(xác định và nêu công dụng việc dùng trạng ngữ ấy trong đoạn văn giúp mình với
Tìm luận điểm và luận cứ cho đề bài: Chớ nên tự phụ
Ai kết bạn với tớ và giải nhanh nhất tớ sẽ tick cho (nhớ gắn hình anime nào đó dễ thương vào câu trả lời nha)
1.Luận điểm:
Luận điểm là Trog cuộc sống ko nên tự phụ- tự phụ sẽ có tai họa lớn xảy ra.
2.Luận cứ:
Luận cứ là tự phụ.Tự phụ nghĩa là tự đề cao mk, hay coi thường người khác.tự phụ ko những có hại cho mk mà còn hại đến cả người khác nữa.
mk làm xong rùi đóa bn tk cho mk please.Thanks bn nhìu nếu mk nói đúng nhen.
BT3 :lập dàn ý chi tiết cho đề văn " chớ nên tự phụ "
Chọn 1 ý trong phần thân bài triển khai thành 1 đoạn văn khoảng 12 câu
1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
Em tán thành ý kiến tự phụ là một thói xấu của con người. Chúng ta không nên tự phụ mà nên khiêm tốn, thật thà, tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người.
Những luận điểm phụ tương đồng:
Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.2. Tìm luận cứ:
Tự phụ tức là tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
Mình không biết mình.Bị mọi người khinh ghét.Tự phụ có hại:
Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.Gây nên nỗi buồn cho chính mình.Khi thất bại thường tự ti.Tự phụ có hại cho:
Chính người tự phụ.Với mọi quan hệ khác.Các dẫn chứng:
Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.Tự xét những lúc mình đã tự phụ.Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổngcho nên biến thành cọp dữ...3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩatự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.
mình đầu tiên
1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
Em tán thành ý kiến tự phụ là một thói xấu của con người. Chúng ta không nên tự phụ mà nên khiêm tốn, thật thà, tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người.
Những luận điểm phụ tương đồng:
Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.2. Tìm luận cứ:
Tự phụ tức là tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
Mình không biết mình.Bị mọi người khinh ghét.Tự phụ có hại:
Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.Gây nên nỗi buồn cho chính mình.Khi thất bại thường tự ti.Tự phụ có hại cho:
Chính người tự phụ.Với mọi quan hệ khác.Các dẫn chứng:
Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.Tự xét những lúc mình đã tự phụ.Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổngcho nên biến thành cọp dữ...3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩatự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.
viết đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng trạng ngữ, câu bị động,dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.( Giúp mình vsss)
Cô giáo tôi tên là Lan. Cô phụ trách giảng dạy chúng tôi bộ môn Toán và đồng thời cũng là giáo viên chủ nhiệm của lớp chúng tôi học kì này. Cô có dáng người cao gầy, mái tóc mượt mà duyên dáng. Cô tận tình trong giảng dạy. Bao giờ cô cũng nghiêm khắc ,nhưng chúng tôi biết đó là vì lũ học trò chúng tôi mà . Trong mỗi giờ học ,bạn nào yếu kém đều được giảng rất kỹ bài học . Chỗ nào không hiểu ,chúng tôi luôn được cô giải đáp những thắc mắc trong bài học. Vì vậy chúng tôi luôn yêu quý cô !
- Câu bị động : ...chúng tôi luôn được cô giải đáp những thắc mắc trong bài học
- Câu chủ động : ...chúng tôi luôn yêu quý cô
~ Chúc bn học tốt!
Mùa hạ qua đi,mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên.Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo.Ôi ! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết.Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì,em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy
Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.