em hãy liên tưởng so sánh khí trời mưa +bầu trời............... +những hàng cây......... +những dãy nhà............. +đường phố............... +người đi lại......... +không gian mưa rơi .............. +hình ảnh con vật...........
Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật sau đây với những gì?
- Mặt trời
- Bầu trời
- Những hàng cây
- Núi (đồi)
- Những ngôi nhà đẹp
Nếu tả lại và liên tưởng cảnh buổi sáng trên quê hương:
- Mặt trời đỏ rực như quả cầu lửa
- Bầu trời như tấm thảm lụa xanh trong khổng lồ
- Những hàng cây như thắp nến hai hàng
- Núi đồi nhấp nhô như những chiếc gai khổng lồ
- Những ngôi nhà như những chiếc tổ chim cu
Phân tích hiệu quả của phép so sánh trong câu thơ sau: "Sau làn mưa bụi tháng ba - Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu - Bầu trời rừng rực ráng treo - Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay"
phép so sánh:
-như là lửa thiêu
-như ngựa sắt
⇒ Tác giả đã nêu lên được một buổi chiều tháng ba đã gợi lên quá khứu lịch sử oai hùng cụ thể là chiến công của Gióng. Có hình tượng ngựa bay,.. đã tạo nên bức tranh đã nói lên được trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ và niềm tự hào.
Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
Sau làn mưa bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
=>Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh đặc sắc gợi về không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay... Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ TĐK và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.
Tham khảo nhé!
Phép tu từ so sánh : đỏ như lửa thêu, ráng treo, như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
Phân tích : Không khí của buổi chiều tháng ba- gợi hồi ức về một quá khứ lịch sử oai hùng, chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay...Nền trời trở thành một bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơTrần Đăng Khoa và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật sau đây:
a) Mặt trời
b) Bầu trời
c) Những hàng cây
d) Núi (đồi)
e) Những ngôi nhà
Nếu nêu lại quang cảnh một buổi sáng ở quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật dưới đây như:
Mặt trời như một quả lòng đỏ trứng gà từ từ nhô lên cao.Bầu trời trong xanh không một gợn mâyNhững cành cây đung đưa nhẹ nhàng theo những làn gió thổi từ sông lên.Núi sừng sững uy nghiêm đón những tia nắng đầu tiên của ngày mới.Những ngôi nhà như được dát vàng dưới nắng.a,mặt trời
Theo tao thấy: ngọn núi như hai cái mông, còn mặt trời thì như cục cứt to tròn phụt ra
Câu 7:Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
Là tre bỗng đỏ như là lửa thiêu
Bầu trời rừng rực ráng treo
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay
Câu 1.[ NB] Những câu nào thể hiện sự so sánh trong các câu sau: (5đ)
A. Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
B. Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
C.Bầu Trời xanh biếc
Câu 2. [NB] Những câu nào thể hiện sự nhân hóa trong các câu sau: (5đ)
A. Bầu trời dịu dàng.
B. Bầu trời sáng như ngọn lửa.
C. Bầu trời xanh biếc như mặt nước biển.
hãy tả bầu trời lúc trời sắp mưa
Mây đen ùn ùn kéo đến ,tiếng sấm nổ rền vang.Mọi người đi đường hối hả chạy về nhà.
bạn có cần mình tả trong trời mưa ko