Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Trang
Xem chi tiết
Ashshin HTN
11 tháng 8 2018 lúc 7:28

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

số dư lớn nhất bé hơn 175 là 174

số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000

Mà 1000:175=5( dư 125)

số đó là:

Bình luận (0)
nguyễn bá lương
11 tháng 8 2018 lúc 7:35

các số có ba chữ số chia hết cho 4 là 100 ; 104 ; 108 ; ....... ; 996

ta có (996 - 100) : 4 + 1 = 225 số hạng và 112 cặp 

thành lập cặp

100 + 992 = 1092

104 + 988 = 1092

tương tự ...........................

..........................................

suy ra 100 + 104 + ... + 996 = 1092 x 112 + 996

                                             = 123300

k đi rùi lm nốt

Bình luận (0)
Đỗ Việt Nhật
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
9 tháng 2 2017 lúc 22:10

1) Để \(\overline{7x5y1}⋮3\)thì \(\left(7+x+5+y+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(13+x+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;17;20;...\right\}\left(1\right)\)

Vì x và y là số có 1 chữ số

\(\Rightarrow0\le x\le9\)\(0\le y\le9\)

\(\Rightarrow0\le x+y\le18\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;14;17\right\}\)

Nên ta có bảng giá trị của x, y là:

x + y258111417
x - y444444
x34,5 \(\notin N\)67,5\(\notin N\)96,5\(\notin N\)
y-1\(\notin N\) 2 5 
 loạiloạithỏa mãnloạithỏa mãnloại

Từ bảng giá trị ta thấy các cặp giá trị \(x,y\in N\)để \(\overline{7x5y1}⋮3\)là: 6 và 2; 9 và 5

2)

a) Ta có:

\(\overline{abcabc}\)

\(=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)

\(=\overline{abc}.\left(1000+1\right)\)

\(=\overline{abc}.1001\)

\(=\overline{abc}.7.11.13\)

\(7⋮7\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7\left(1\right)\)

\(11⋮11\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮11\left(2\right)\)

\(13⋮13\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮13\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7;11;13\)

Vậy số có dạng \(\overline{abcabc}\)luôn chia hết cho 7; 11; 13.

b) Để \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+6\right)}{2}\)là số tự nhiên thì \(\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)

Vì a là số tự nhiên nên a là số chẵn hoặc a là số lẻ

(+) Trường hợp 1: a là số chẵn

=> a + 6 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+6\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(4\right)\)

(+) Trường hợp 2: a là số lẻ

=> a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+3\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)với mọi \(a\in N\)

Vậy \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+3\right)}{2}\)là số tự nhiên với mọi \(a\in N\)

3)

a) Vì theo bài ta có 49 điểm \(\in AB\)và không trùng với A, B nên sẽ có 51 điểm trên hình vẽ. Lấy 1 điểm bất kì trong 51 điểm. Nối điểm đó với 50 điểm còn lại ta sẽ được 50 đoạn thẳng.

Cứ làm như vậy với 51 điểm thì số lượng đoạn thẳng được tạo thành là:

         51.50 = 2550 (đoạn thẳng)

Như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số đoạn thẳng thực tế có là:

        2550 : 2 = 1275 (đoạn thẳng)

Vậy số lượng đoạn thẳng được tạo nên từ A, B và 49 điểm là 1275 đoạn thẳng.

b) Lấy 1 điểm bất kì trong n điểm. Nối điểm đó với n - 1 điểm còn lại tạo thành n - 1 đường thẳng

Cứ làm như vậy với n điểm thì số lượng đường thẳng được tạo thành là:

         n(n - 1) (đường thẳng)

Nhưng như vậy mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên số đường thẳng thực tế có là:

         n(n - 1) : 2 (đoạn thẳng)

Mà theo bài có tất cả 1128 đường thẳng nên ta có:

\(n\left(n-1\right):2=1128\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2256\)

\(n\left(n-1\right)=2^4.3.37\)

\(n\left(n-1\right)=48\left(48-1\right)\)

\(\Rightarrow n=48\)

Vậy để tạo thành 1128 đường thẳng thì sẽ có 48 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
nhu thi phuong thao
14 tháng 11 2017 lúc 7:11

bài này làm ở lớp rồi dũng  ơi đăng làm gì nữa ko ai trả lời đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
14 tháng 11 2017 lúc 9:02

từ hồi lớp 5 m khùng ko đó

Bình luận (0)
Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
ho huu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
17 tháng 1 2021 lúc 0:29

Xét các tổng \(S_1=a_1\)\(S_2=a_1+a_2\),..., \(S_{10}=a_1+a_2+...+a_{10}\).

Trường hợp có tổng nào trong 10 tổng trên chia hết cho \(10\)ta có đpcm. 

Trường hợp không có tổng nào trong 10 tổng trên chia hết cho \(10\), khi đó số dư của các tổng trên cho \(10\)sẽ có 9 giá trị từ \(1\)đến \(9\)

Khi đó sẽ có ít nhất 2 trong 10 tổng trên có cùng số dư khi chia cho \(10\)

Khi đó hiệu của 2 tổng đó sẽ là 1 số chia hết cho \(10\), đó là 1 số hoặc tổng 1 số các số liên tiếp nhau trong dãy. 

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cong chua Sakura xinh de...
Xem chi tiết
hoang phuc
1 tháng 11 2016 lúc 12:29

I don't now

tk nhé

bye

xin đó

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
nguyen quynh
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
19 tháng 7 2015 lúc 9:10

1.

dấu hiệu chia hết cho 11: một số chia hết cho 11 khi và chỉ khi :tổng các chữ số hàng chẵn-tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11

theo giả thiết:/ab+/cd+/eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11(a+c+e) + (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11

suy ra: (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11

suy ra : /abcdeg chia hết cho 11

2.

abcdeg = abc.1000+deg = abc.994 +abc.6 +deg
= abc.994 + abc.6 - 6deg +7deg =abc.994 + 6.(abc - deg) +7deg
Vì abc.994=abc.7.142 chia hết cho 7
abc - deg chia hết cho 7 =>6.(abc - deg ) chia hết cho 7
7.deg chia hết cho 7
Từ 3 ý trên =>abc.994 +6.(abc - deg) + 7deg chia cho 7
vậy abcdeg chia hết cho 7

 

Bình luận (0)
Phạn Nhạt Min
8 tháng 3 2016 lúc 21:20

chet minh ko bit tra loi

Bình luận (0)
Lê Sỹ Long Nhật
14 tháng 8 2016 lúc 20:02

I don't know !!!!

Bình luận (0)
dangthibaongoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
1 tháng 11 2016 lúc 13:02

b)không

Bình luận (0)