Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 2 2019 lúc 21:44

ai làm nhanh tặng k

Bình luận (0)
lê văn hải
Xem chi tiết
lê văn hải
22 tháng 10 2017 lúc 13:19

2x-1 là ước của 3x+2

<=>3x+2 là bội của 2x-1

=>2(3x+2) là bội của 2x-1

=>6x+4 là bội của 2x-1

=>6x-3+7 chia hết cho 2x-1

=>3(2x-1)+7 chia hết cho 2x-1

Mà 3(2x-1) chia hết cho 2x-1

=>7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)

=>2x-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>2x thuộc {-6;0;2;8}

=>x thuộc {-3;0;1;4}

       Ai có cách khác thì giúp mình nha.

Bình luận (0)
Băng băng
22 tháng 10 2017 lúc 13:34

Cach 1 : 2x-1 là ước của 3x+2

              <=>3x+2 là bội của 2x-1

               =>2(3x+2) là bội của 2x-1

               =>6x+4 là bội của 2x-1

               =>6x-3+7 chia hết cho 2x-1

               =>3(2x-1)+7 chia hết cho 2x-1

               Mà 3(2x-1) chia hết cho 2x-1

               =>7 chia hết cho 2x-1

               =>2x-1 thuộc Ư(7)

               =>2x-1 thuộc {-7;-1;1;7}

               =>2x thuộc {-6;0;2;8}

               =>x thuộc {-3;0;1;4}

 Cách 2 : Mình chịu

Thấy đúng thì k nhé!!!

  
Bình luận (0)
tran huong nhu
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Nick để học
Xem chi tiết
Nguyên Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 2 2018 lúc 18:05

\(\left(-3-x\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-3-x=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Như Ý
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Như Ý
13 tháng 1 2017 lúc 20:12

cảm ơn bạn nhìu

Bình luận (0)
Lê Bảo
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
11 tháng 1 2018 lúc 17:08

Ư(3)={-1;-3;1;3}

Ta có bảng giá trị

n-7-1-313
n64810

Vậy n={6;4;8;10}

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hoàng Dung
19 tháng 3 2019 lúc 21:50

n-7 thuộc Ư(3)= { 1;3;-1;-3 }

=> n = { 8;10;6;4 }

Bình luận (0)