Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
19 tháng 2 2020 lúc 20:26

Gọi d là UWCLN(2n+1,2n(n+1))=1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2n^2+n⋮d\\2n\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow2n^2+2n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\Rightarrow2n⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra 2n+1 và 2n(n+1) nguyên tố cùng nhau hay phân số 2n+1/2n(n+1) tồi giản(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trung Hải
Xem chi tiết
cat
4 tháng 4 2020 lúc 18:30

Gọi \(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\).

\(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1,n\right)=1\)

\(\Rightarrow2n+1\)và \(n\)là 2 SNT cùng nhau

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{2n+1}{n}\)tối giản  (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 4 2020 lúc 18:26

Đặt: ( 2n + 1 ; n ) = d 

=> ( 2n + 1 - n ; n ) = d 

=> (n + 1; n ) = d 

=> ( n + 1 - n ; n ) = d 

=> (1; n ) = d 

=> d = 1 

Như vậy: ( 2n + 1; n ) = 1 =>  2n + 1; n  là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> M là phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Văn Thanh Lương
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Thủy
Xem chi tiết
Long Vũ
17 tháng 1 2016 lúc 18:25

giả sử d là UCLN của n+1 và 2n+3

=>n+1 chia het cho d 

=> 2n+2 chia hết cho d

=> 2n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d=1

UCLN (n+1;2n+3)=1

=>(n+1) : (2n+3) là phân số tối giản

=> (dpcm)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Tài
17 tháng 1 2016 lúc 18:08

Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3 

Ta có: 2.(n+1)=2n+2

Mà 2n+3 - 2n+2 =1 Hay 1 chia hết cho d=> ƯCLN (n+1;2n+3)=1

=> n+1/2n+3 là phân số tối giản

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
17 tháng 1 2016 lúc 18:12

Gọi ƯCLN(n+1; 2n+3) là d

=> n+1 chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - (2n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d= 1

=> ƯCLN(n+1; 2n+3) = 1

=> (n+1)/(2n+3) là phân số tối giản (đpcm)

Sorry bạn mik on = đt nên ko viết phân số đcđc

Bình luận (0)
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn thị phương thảo
13 tháng 2 2015 lúc 13:18

gọi d thuộc ước chung lớn nhất của n+1 và 2n+1(d thuộc N*)

suy ra n+1 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d 

nên 2.(n+1) chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

2n+2 chia hết chod 

2n+1 chia hết cho d

(2n+2)-(2n+1) chia hết cho d

nên 1 chia hết cho d

vậy d=1 

c/m p/số n+1/2n+1 với n thuộc N* là phân số tối giản 

 

 

Bình luận (0)
Tăng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2016 lúc 18:42

Gọi d là ƯC của n và n+1

=> n chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (n+1)-n chia hết d

=> 1 chia hết cho d

=> n/n+1 là p/s tối giản

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
27 tháng 4 2016 lúc 18:46

b;Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Ninja_vip_pro
7 tháng 6 2015 lúc 8:53

b;Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
7 tháng 6 2015 lúc 8:55

Giải:

 

Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

Ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy n/n+1 là  phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt^_^

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
7 tháng 6 2015 lúc 8:58

Gọi d là ƯCLN của n và n+1

Ta có: n và n +1 chia hết cho d

=> ( n+1)-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy phân số n/n+1 tối giản

Bình luận (0)
Phạm Khắc Diễm Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thục An
17 tháng 4 2016 lúc 9:46

Gọi ƯCLN(2n+1,2n)=d ,ta có: 2n+1 chia hết cho d

                                                2n chia hết cho d.                                   N N.             M. =>(2n+1)-2n chia hết cho d.                                                                                                              =>1 chia hết cho d

Bình luận (0)