Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quan
15 tháng 1 2018 lúc 16:29

a, Vì góc BOC và góc AOB là 2 góc kề bù nên :

góc BOC + góc AOB = 180 độ

=> góc BOC = 180 độ - góc AOB = 180 độ - 120 độ = 60 độ

b, Vì OD là tia phân giác của góc AOB nên góc BOD = góc AOB/2 = 120 độ/2 = 60 độ

    Vì OE là tia phân giác của góc BOC nên góc BOE = góc BOC/2 = 60 độ/2 = 30 độ

=> góc DOE = góc BOE + góc BOD = 30 độ + 60 độ = 90 độ

=> góc DOE là góc vuông

Tk mk nha

Bình luận (0)
Joen jungkook
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 17:46

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

Bình luận (0)
vinh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Long
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 8 2019 lúc 14:25

(hình tự vẽ) 

a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)

b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)

Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)

Và OB nằm giữa OD, OC

=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)

Bình luận (0)
Joen jungkook
Xem chi tiết
Dungdidomlovenguyetcute
5 tháng 4 2018 lúc 20:29

bts jimin

Bình luận (0)
nguyen thi huong nhung
16 tháng 4 2018 lúc 21:08

hinh thi ban tu ve nhe

giai:

.a.:

vi aob va boc ke bu

nen: aob +boc =180 (ke bu)

      120+boc=180

        =>boc= 180-120

           => boc=60

b.vi od la tia p/g cua aob

nen:bod=1/2 aob

    bod=1/2 .120

    bod= 60

vi oe la tia p/g cua boc

nen:boe=1/2 boc

     boe=1/2 .60

     boe= 30

vi ob nam giua 2 tia od va oe (bod>boe)

                                          60>30

nen:bod+boe=doe

      60+30=doe

    =>doe=90

vay doe la goc vuong

Bình luận (0)
Tuấn Anh Vũ
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 5 2016 lúc 20:52

a/ chia góc aoc làm 8 phần

theo đề: aob bằng 7 lần boc => aob chiếm 7/8 và boc chiếm 1/8 

(giải theo cách tổng tỉ)

 vậy aob = 160 . 7/8 = 140

và boc = 160. 1/8 = 20

b/ vì aoc > cod  =>od nằm giữa oa,oc

nên:aod = 160 - 90 = 70

vì aod < aob  => od nằm giữa oa,ob

nên: bod = 140 - 70 = 70

vì aod + bob = aob và aod = bod = 70

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 5 2016 lúc 20:56

c/ aoc > boc  ( 160 > 20)

Tích ^▼^  nhé

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 5 2016 lúc 20:58

a/ chia góc aoc làm 8 phần

theo đề: aob bằng 7 lần boc => aob chiếm 7/8 và boc chiếm 1/8 

(giải theo cách tổng tỉ)

 vậy aob = 160 . 7/8 = 140

và boc = 160. 1/8 = 20

b/ vì aoc > cod  =>od nằm giữa oa,oc

nên:aod = 160 - 90 = 70

vì aod < aob  => od nằm giữa oa,ob

nên: bod = 140 - 70 = 70

vì aod + bob = aob và aod = bod = 70

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Hùng
Xem chi tiết
nguyễn thị mỹ hoa
Xem chi tiết
ha  khanh duong
Xem chi tiết