Quy tắc thêm "ing" và "ed" sau đtừ .
Mk yếu phần này lém giúp nha TT^TT
Hãy nêu quy tắc thêm "s"
Hãy nêu quy tắc thêm "es"
Hãy nêu quy tắc thêm "ed"
Hãy nêu quy tắc thêm "ing"
Sau đó hãy kb là đc
Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt/ | ||||
/θ/ | Froth | Frothed | /frɑ:θt/ | |||
Âm hữu thanh (voiced) | Còn lại | /d/ | Play | Played | /pleɪd/ |
~Hok tốt`
thêm es với những động từ có đuôi là : ch, sh , x, o.... vd: watches,..
thêm s với những động từ còn lại vd: plays
thêm ed khi ở thì quá khứ vd: i visited my father yesterday (tôi đã thăm bố tôi ngày hôm qua)
lưu ý: ko thêm ed với các động từ bất quy tắc
t
nêu cách thêm đuôi "ing"vào sau động từ
NOTE:trọng tâm mk cần Động từ kết thúc bằng đuôi "ic",nguyên tắc 1-1-1,nguyên tắc 2-2-1 nha
M.n giúp mk nha
1. Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e câm rồi mới thêm ing.
2. Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành Y rồi thêm ING
3. Nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing
Cái kia là đuôi ie chứ ko pk ic nhé !
3 cái này là tất cả cách rồi
1. những động từ nào tận cùng là E, ta bỏ E rồi thêm ING
ví dụ như SKATE thêm ING là SKATING
2. động từ có nguyên âm trước phụ âm thì ta nhân đôi phụ âm rồi thêm ING
trừ một số trường hợp như LISTEN thêm ING là LISTENING bởi trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
3. động từ nào tận cùng là IE, ta chuyển IE thành Y rồi thêm ING
ví dụ LIE chuyển sang V-ING là LYING
2 cách của đuôi"y"mk bt r,cả đuôi "ie"cx bt luôn,chỉ cs 3 cái dưới cô giáo yêu cầu là k bt thôi,các bn cố gắng giúp mk nha
mk cần gấp lắm,m.n nhanh giùm mk nha
Cho tam giác ABC có AB < AC. AD là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\). AE = AB ( E thuộc AC). ED giao AB tại E.
a) CMR: Tam giác ABD = tam giác AED.
b) CMR: Tam giác DFC cân.
c) BE song song với CF
d) So sánh BD và CD
¬¬¬ Giúp mk với /khóc nội tâm/ Mai mk phải nộp roài TT^TT TT^TT ¬¬¬
sai đề rồi bạn , bạn phải sửa lại may ra thì mình làm được
Mn giúp mk bài này vs ak TT
a, (P) đi qua M(-3;18)
<=> \(-18=9a\Leftrightarrow a=-2\)
Vậy với a = -2 thì (P) đi qua M(-3;18)
b, bạn tự vẽ
bài 1 trong truyền thuyết ST - TT tác giả dân gian đã sử dung những yếu tố kì ảo nào để miêu tả ST và TT hãy nêu ý nghĩa của 2 nhân vật này
bài 2 trong cá TCT đã hcj em thích nhất nhân vật nào ( thạch sanh ) hẫy miêu tả về nhân vật đó
help me please
nhanh nha mk đang cần gấp
cảm ơn nhìu
Bài 1 :
- Sơn Tinh:
Tài năng của Sơn Tinh đưa lại cho cuộc sống những điều tốt đẹp, xây dựng và làm cho cuộc sống sinh sôi nảy nở - là một phúc thần được mọi người yêu mến.
=> Sơn Tinh tượng trưng cho khát vọng và khả năng chinh phục thiên tài của nhân dân ta ngày xưa.
- Thủy Tinh:
Tài năng của Thủy Tinh thể hiện sự tàn phá, hủy diệt, mang lại hiểm họa cho cuộc sống. Thủy Tinh là một hung thần đáng sợ.
=> Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt đe dọa cuộc sống con người.
Bài 2 :
Có lẽ ai đã đọc truyện đều nhớ đến cây đàn và niêu cơm đất thần kì. Nó đã trở thành biểu tượng gắn với hình ảnh Thạch Sanh. Mỗi lần đọc xong truyện “Thạch Sanh”, gấp sách lại, em có cảm giác như nhân vật đang bước ra từ câu chuyện, gần gũi và chân thật. Đó là một chú Thạch Sanh cao lớn, vạm vỡ với những bắp tay cuồn cuộn. Thân hình cân đối, cường tráng càng làm tăng thêm vẻ đẹp. Thạch Sanh đóng một cái khố, trên đầu quấn một chiếc khăn nâu, vai đeo cung tên... đi từ trong rừng ra với những bó củi to trông như lực sĩ của rừng xanh.
Chú Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ. Thạch Sanh không phải là con người bình thường mà là thái tử, con Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con của một đôi vợ chồng già ở Cao Bình. Nguồn gốc cao quí và khác thường ấy như điềm báo cho ta biết cuộc đời Thạch Sanh sẽ không phẳng lặng mà gặp nhiều thử thách, chông gai. Thạch Sanh là một chàng trai tốt bụng, chăm chỉ và tài giỏi. Thạch Sanh thật thà lắm nên bao lần bị Lí Thông lừa mà không hề hay biết. Ở cạnh Lí Thông gian xảo, chú đã sống chân thật hết mình, giúp hắn biết bao việc. Không chỉ có vậy, lúc nào chú cũng sẵn lòng giúp đỡ người khác khi hoạn nạn, chẳng từ nan. Thạch Sanh đã giết được chằng tinh không chỉ cứu được mẹ con Lí Thông mà còn giúp được dân làng thoát khỏi nanh vuốt độc ác của đại bàng khổng lồ … và hơn cả, Thạch Sanh đã đánh thắng được quân mười tám nước chư hầu bằng trí thông minh của mình mà không tốn một hòn tên mũi đạn. Những chiến công oai hùng đó của chú Thạch Sanh thật đáng ngưỡng mộ.
Trải qua nhiều khó khăn, Thạch Sanh càng thể hiện được bản lĩnh, tài năng của mình. Chấp nhận đi canh miếu thờ, rồi gặp chằn tinh chú sẵn sàng chiến đấu mà không hề run sợ, thấy đại bàng bắt công chúa, Thạch Sanh dũng cảm lẫn theo dấu vết rồi xin xuống hang đánh đại bàng giải cứu. Khi bị vu oan tội ăn cắp của cải nhà vua và bị bắt vào ngục tối, Thạch Sanh mang cây đàn ra đánh, tiếng đàn đã đến được với công chúa, chú tự giải cứu được chính mình. Thử thách mười tám nước chư hầu đã thể hiện roc nhất tài năng cũng như tấm lòng nhân ái của chàng dũng sĩ. Niêu cơm thần kì đã giúp Thạch Sanh làm cho các binh lính tâm phục khẩu phục mà rút về. Trong niềm vui hân hoan chiến thắng ta càng thấy Thạch Sanh đẹp hơn bao giờ hết, vẻ đẹp hài hoà giữa ngoại hình với tâm hồn và tài năng.
Anh hùng Thạch Sanh mãi là người dùng sĩ của các bạn nhỏ các thế hệ từ xưa cho đốn mãi về sau. Dù đọc bao câu chuyện cô tích khác nhưng hình ảnh chú Thạch Sanh vẫn mãi đọng lại trong tâm trí mọi người.
Ai biết quy tắc thêm ing, ed ko? Giúp ik với!
1. Nguyên tắc thêm "-ing" sau động từ:
Động từ tận cùng bằng "e" bỏ "e" thêm "ing"
Động từ tận cùng là "ee" giữ nguyên và thêm "ing"
Khi động từ tận cùng là một nguyên âm + phụ âm (trừ r,h,w,x,y,) gấp đôi phụ âm và thêm "ing"
Động từ có 2 âm tiết và trọng âm nằm ở âm tiết thứ 2, gấp đôi phụ âm và thêm "ing"
Một số trường hợp phải học thuộc lòng
2. Nguyên tắc thêm "ed"
Động từ tận cùng là "e" hoặc "ee" chỉ cần thêm "-d"
Đối với các động từ một vần, tận cùng bằng một nguyên âm + một phụ âm (trừ h, w, x, y), chúng ta phải gấp đôi phụ âm trước khi thêm "–ed"
Đối với động từ có 2 âm tiết và dấu nhấn ở âm cuối, ta cũng phải gấp đôi phụ âm và khi thêm "–ed":
Động từ tận cùng bằng phụ âm "y" ta chia ra 2 trường hợp:
+ trước y là phụ âm, đổi "y" thành "i" và thêm "ed"
+ trước "y" là nguyên âm giữ nguyên và thêm "ed"
Bài 1. Cho các TT sau : đỏ ối, xanh lè ,xanh ngắt , đen nháy, trắng lốp, lơ thơ, róc rách, xanh, đỏ, già, trẻ, leng keng , lộp bộp, lờ đờ, đẹp, xấu , xấu xí, đực, cái, trống, mái .
a) Những TT nào chỉ đặc điểm tuyệt đối? Vì Sao?
b) Đặt 5 câu có 5 TT như trên.
Mọi ng giúp mk nha, mk đg cần gấp
viết các quy tắc thêm ing
1) Nếu động từ tận cùng là "e" thì bỏ "e" rồi thêm "ing"
2) Nếu động từ tận cùng là một phụ âm mà trước phụ âm đó là nguyên âm thì gấp đôi phụ âm rồi thêm "ing"
3) Nếu động từ tận cũng là "ie" thì chuyển "ie" thành "y" rồi thêm "ing"
4) Thêm "ing" vào động từ như bình thường
Nguyên tắc thêm đuôi ing 1: Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e rồi mới thêm ing
Ví dụ:
take => taking
drive => driving
Nhưng không bỏ e khi động từ tận cùng bằng ee.
Ví dụ:
see => seeing
agree => agreeing
Nguyên tắc thêm ing 2: Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành ying.
Ví dụ:
die => dying
lie => lying
Nhưng động từ tận cùng bằng y vẫn giữ nguyên y khi thêm ing.
Ví dụ:
hurry => hurrying
Nguyên tắc thêm ing 3: Ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing khi động từ một âm tiết tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm”.
Ví dụ:
win => winning
put => putting
4.Nguyên tắc thêm ing 4: Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.
Ví dụ:
perˈmit => perˈmitting
preˈfer => preˈferring
Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.
Ví dụ:
open => opening
enter => entering
Giúp mình nha... Tối nay mình thi mất rùi TT^TT