trong các từ in nghiêng sau, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển:
chân trời, bàn chân, đau bụng, tốt bụng, lá cây, lá gan
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
cho các từ sau: cái chân, cái bụng, tốt bụng, bụng chân, chân trời, chân bàn.
Hãy cho biết từ nào nghĩa gốc, từ nào nghĩa chuyển.
GIÚP MÌNH NHA MAI NỘP RỒI T.T
Nghĩa gốc: cái chân, cái bụng, bụng chân (chân). nghĩa chuyển: tốt bụng, bụng chân(bụng), chân trời, chân bàn.
nghĩa gốc; cái chân, cái bụng, bụng chân,
nghĩa chuyển: tốt bụng, chân trời, chân bàn. K nha
theo mình là:
+ nghĩa gốc: cái chân,chân bàn,tốt bụng
+nghĩa chuyển: cái bụng,bụng chân,chân trời
mình không chắc chắn nhưng ình nghĩ nó là như vậy !!!
Bài 1: Tìm các từ '' sắc '' đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau :
a) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
b) Con dao này rất sắc.
c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.
Bài 2 : Tìm nghĩa của từ '' bụng '' trong từng trường hợp sử dụng dưới đây, rồi phân các nghĩa khac nhau của từ này thành 2 loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển
( Bụng no; bụng đói; đau bụng; mừng thầm trong bụng; bụng bảo dạ; ăn no chắc bụng; sống để bụng, chết mang đi; có gì nói ngay không để bụng; suy bụng ta ra bụng người; tốt bụng; xấu bụng; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; thắt lưng buộc bụng; bụng đói đầu gối phải bò; bụng mang dạ chữa; mở cờ trong bụng; 1 bồ chữ trong bụng ).
Bài 3 : Trong các từ lá dưới đây , từ nào mang nghĩa gốc ? từ nào mang nghĩa chuyển ?
a. Lá bàng đang đỏ ngọn cây
b. ở giữa sân trường ,lá cờ đỏ tung bay phần phật
c. Bạn Minh đang nhặt từng lá bài bị rơi xuống đất
d.Mai rất xúc động khi cầm lá thư mẹ gửi
bài 4 : xác định nòng cốt câu của mỗi câu sau :
a. nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình
b. học quả là khó khăn , vất vả
c. bằng đôi tay khéo léo , bác Hai đan những cái rổ rất đẹp
Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3:
trong các từ in nghiêng sau, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển:
chân trời, bàn chân, đau bụng, tốt bụng, lá cây, lá ganchân trời→ nghĩa chuyển
bàn chân→nghĩa gốc
đau bụng→nghĩa gốc
tốt bụng→nghĩa chuyển
lá cây→nghĩa gốc
lá gan→nghĩa chuyển
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
Gạch chân các từ được dùng theo lối ẩn dụ:
1. Con gái yêu, con gái rượu, con gái chấy rận, con gái thương
2. Bụng chân, bụng phệ, bụng hóp, bụng dạ
3. Nắm tay lại, nắm bài, nắm kiến thức, nắm tình hình
4. Gió thổi, gió chuyển động, gió gầm gào, gió lốc
5. Muối biển, muối mặt, muối lòng, muối tinh
6. Miệng rộng, miệng hố, miệng hầm, miệng bát
7. Lá cây, lá lách, lá phổi, lá gan
Mình chỉ ghi từ dc gạch chân thôi nhé.
1. rượu
2. dạ
3. nắm tình hình
4. gió gầm gào
5. muối mặt
6. (mình ko bt)
7. (chắc là lá phổi)
dùng các từ dưới đây để đặt câu(một cau theo nghĩa gốc , một câu theo nghĩa chuyển ):bụng,lòng,tay,chân
cần gấp trong hôm nay trước 8 giờ
xin lỗi mk gửi nhầm Ạ