Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
2 tháng 10 2018 lúc 8:46

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh có tính ẩn dụ. Rễ “lầm lũi trong đất, rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa” để chỉ sự cần mẫn, chịu khó, sự hi sinh. Cũng như con người trong cuộc đời nếu muốn nhìn thấy những thành quả tốt đẹp thì phải bỏ vào đó công sức, sự nhiệt tâm và thậm chí là mồ hôi, nước mắt. Câu thơ cuối "Vì tầm cao trên đầu" ý chỉ cái đích mà rễ vươn tới, là điều mà con người mong muốn và là thứ con người đạt được khi chịu khó, chắt chiu, hi sinh. Đoạn thơ như một lời khuyên, lời nhắc nhở với mỗi người, đừng nản lòng mà hãy cố gắng hơn nữa để có thể thu được "trái ngọt".

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
2 tháng 10 2018 lúc 9:03

Cảm ơn chị ạ

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
giang nguyễn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
4 tháng 2 2018 lúc 10:21

Mk phân tích theo kiểu mk nha!1

Trong bài thơ "Rễ " của Nguyễn Khiêm có sự so sánh giữa hoa, chim, lá và cỏ cây . Mỗi loài vật đều có một bộ phận riêng và quan trọng tất yếu của nó .:
+ Đối với cây : Cái rễ là nguồn gốc của sự sống , rễ tuy đen đúa, cực nhọc vất vả , lặng lội khắp nơi trong đất , ko phải tìm xem đất bao nhiêu mét, mà là vì tầm cao phía trên để có chiều cao, có hoa, có quả và có hương thơm
nói tòm lại, bài thơ hay
mang tính triết lí
một bộ phận làm việc, mấy bộ phận kia là thành quả

Bình luận (1)
giang nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 9:50

.

.

.

.

Bình luận (0)
giang nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 9:51

.....

.

.

Bình luận (0)
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
14 tháng 6 2021 lúc 6:55

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
14 tháng 6 2021 lúc 6:39
Giúp mk đi pls
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
14 tháng 6 2021 lúc 6:56

ok đợi chút

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thảo Lam
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
23 tháng 12 2019 lúc 16:47

1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa.  Tác giả: Xuân Quỳnh.

- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.

,- Thể thơ: 5 chữ.

- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.

2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

3. Đại từ: cháu - bà.

Quan hệ từ: cũng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Hà
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 8:47

e đưa lun bài thơ lên thì mn ms làm được nha à mà em đang thi.

Bình luận (0)