Cho a, là các số tự nhiên. Chứng minh \(a-b\)và \(3a+3b+1\)nguyên tố cùng nhau
Cho a, là các số tự nhiên. Chứng minh \(a-b\)và \(3a+3b+1\)nguyên tố cùng nhau
a. Gọi d là ƯC của a - b và 3a + 3b + 1 ta có:
a - b \(⋮d\) \(\Rightarrow\) 3a + 3b \(⋮d\)
và 3a + 3b + 1 \(⋮d\)
\(\Rightarrow\) (3a + 3b + 1) - (3a + 3b) \(⋮d\)
\(\Rightarrow\) 1 \(⋮d\)
\(\Rightarrow\) d = 1
\(\Rightarrow\) 3a + 3b và 3a + 3b + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
hay a - b và 3a + 3b + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Sao lại
\(a-b⋮d\Leftrightarrow3a+3b⋮d.\)
\(a-b⋮d\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3a+3b⋮d\\3a-3b⋮d\end{cases}}\)
a) Chứng minh rằng : 21n+4 và 14 và n+3 nguyên tố cùng nhau
b) Chứng minh rằng nếu a và b là các số tự nhiên sao cho 5a+3b và 13a+8b cùng chia hết cho 2002 thì a và b cũng chia hết cho 2002
1.Cho A=2n-1; B=n(n-1) Chứng minh rằng A và B nguyên tố cùng nhau
2. Cho A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh A=5a+3b và B=13a+8b là 2 số nguyên tố cùng nhau
Cho a và b là các số tự nhiên .a là các số tự nhiên lẻ .Chứng minh rằng a và ab+16 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,ab+16)$
$\Rightarrow a\vdots d; ab+16\vdots d$
$\Rightarrow 16\vdots d$
$\Rightarrow d\in \left\{1; 2; 4; 8; 16\right\}$
Vì $a\vdots d; a$ là số lẻ nên $d$ lẻ.
$\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(a,ab+16)=1$ hay $a,ab+16$ là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cho a là số tự nhiên lẻ ,b là một số tự nhiên . Chứng minh rằng các số a và ab+4 nguyên tố cùng nhau
Giả sử a và ab + 4 cùng chia hết cho số tự nhiên d ( d khác 0 )
Như vậy thì ab chia hết cho d , do đó hiệu ( ab + 4 ) - ab = 4 cũng chia hết cho d
=> d = { 1 ; 2 ; 4 }
Nhưng đầu bài đã nói a là 1 số tự nhiên lẻ => a và ab + 4 là các số nguyên tố cùng nhau
Gọi k là ước số của a và ab+4
Do a lẻ => k lẻ
Ta có:
ab+4=kp (1)
a=kq (2)
Thay (2) vào (1)
=> kqb+4 =kp
=> k(p-qb)=4
=> p-qb =4/k
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau
Cho a là số tự nhiên lẻ, b là một số tự nhiên. Chứng minh rằng các số a và ab + 4 nguyên tố cùng nhau
Cho a là số tự nhiên lẻ ,b là một số tự nhiên .Chứng minh rằng các số a và ab+4 nguyên tố cùng nhau
1 Cho số tự nhiên n với n > 2. Biết 2n - 1 là 1 số nguyên tố. Chứng tỏ rằng số 2n + 1 là hợp số
2 Cho 3 số: p, p+2014.k, p+2014.k là các số nguyên tố lớn hơn 3 vá p chia cho 3 dư 1. Chứng minh rằng k chia hết cho 6
3 Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó a là số lẻ. Chứng minh rằng 2 số a và a.b+22013là 2 số nguyên tố cùng nhau
4 Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
5 Cho A=32011-32010+...+33-32+3-1. Chứng minh rằng a=(32012-1) : 4
6 Cho số abc chia hết cho 37. Chứng minh rằng số bca chia hết cho 37
Cho a là số tự nhiên lẻ , b là một số tự nhiên . Chứng minh rằng các số a và ab + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bạn tìm trên mạng rồi vào câu hỏi của Messi ấy.
Có một bạn trả lời mà được Online Math lựa chọn luôn đó.
Cho \(a\) và \(b\) là các số tự nhiên thỏa mãn \(2a^2+2=3b^2+b\). Chứng minh rằng: \(a-b\) và \(3a+3b+1\) là các số chính phương.
Để chứng minh rằng √(a-b) và √(3a+3b+1) là các số chính phương, ta sẽ điều chỉnh phương trình ban đầu để tìm mối liên hệ giữa các biểu thức này. Phương trình ban đầu: 2^(2+a) = 3^(2+b) Ta có thể viết lại phương trình theo dạng: (2^2)^((1/2)+a/2) = (3^2)^((1/2)+b/2) Simplifying the exponents, we get: 4^(1/2)*4^(a/2) = 9^(1/2)*9^(b/2) Taking square roots of both sides, we have: √4*√(4^a) = √9*√(9^b) Simplifying further, we obtain: 22*(√(4^a)) = 32*(√(9^b)) Since (√x)^y is equal to x^(y/), we can rewrite the equation as follows: 22*(4^a)/ = 32*(9^b)/ Now let's examine the expressions inside the square roots: √(a-b) can be written as (√((22*(4^a))/ - (32*(9^b))/)) Similarly, √(3*a + 3*b + ) can be written as (√((22*(4^a))/ + (32*(9^b))/)) We can see that both expressions are in the form of a difference and sum of two squares. Therefore, it follows that both √(a-b) and √(3*a + 3*b + ) are perfect squares.