Có tồn tại hai số a và b sao cho a, b \(\in\)N và (a - b).(a + b) = 2018
(vì đáp số là ko tồn tại, nên các bạn chỉ nói cách giải thôi nhé)
1.Tìm số chính phương có 4 chữ số mà 3 chữ số cuối cùng giống nhau
2.Có tồn tại hay ko các số chính phương a và b sao cho a-b=2014
3.Có tồn tại hay ko hai số 2^n-1 và 2^n+1(n>2)đồng thời là các số nguyên tố
4.CMR:Số A có dạng 3^n+4 ko thể là số chính phương
ko tận cùng là 2;3;7;8
ko tận cùng là 1 vì 11 chia 4 dư 3
ko tận cùng là 5 vì chia 55 chia 4 dư 3
ko tận cùng là 6 vì 66 chia 4 dư 2
ko tận cùng là 9 vì 99 chia 4 dư 3
vậy số có dạng là a000,a444
với số có dạng là a000 thì a chỉ có thể là 1;3;4;6;7;9
với số có dạng là a444 thì a chỉ có thể là 1;3;4;6;7;9
thử đi, có 6TH thôi=))
2. a và b đồng dư 0;1 mod 4
nên a-b đồng dư 0;1;3 mod 4
mà 2014 đồng dư 2 mod 4
nên ko tồn tại a;b
1.Tìm số chính phương có 4 chữ số mà 3 chữ số cuối cùng giống nhau
2.Có tồn tại hay ko các số chính phương a và b sao cho a-b=2014
3.Có tồn tại hay ko hai số 2^n-1 và 2^n+1(n>2)đồng thời là các số nguyên tố
4.CMR:Số A có dạng 3^n+4 ko thể là số chính phương
Ai làm đc mình tick cho
1.Tìm số chính phương có 4 chữ số mà 3 chữ số cuối cùng giống nhau
2.Có tồn tại hay ko các số chính phương a và b sao cho a-b=2014
3.Có tồn tại hay ko hai số 2^n-1 và 2^n+1(n>2)đồng thời là các số nguyên tố
4.CMR:Số A có dạng 3^n+4 ko thể là số chính phương
Ai làm đc mình tick cho
1.Tìm số chính phương có 4 chữ số mà 3 chữ số cuối cùng giống nhau
2.Có tồn tại hay ko các số chính phương a và b sao cho a-b=2014
3.Có tồn tại hay ko hai số 2^n-1 và 2^n+1(n>2)đồng thời là các số nguyên tố
4.CMR:Số A có dạng 3^n+4 ko thể là số chính phương
Ai làm đc mình tick cho
ai tick cho mik lên 250 điểm hỏi đáp với.
Một số nguyên dương n được gọi là "số điên cuồng" nếu tồn tại các số tự nhiên a, b > 1 để n = ab + b . Hỏi có tồn tại không một dãy gồm 2023 số nguyên dương liên tiếp sao cho trong dãy đó có chứa đúng 2018 số điên cuồng?
hok bt đâu
yr7rtftyftr6t6t
Cho hàm số f x liên tục trên đoạn a ; b và có đạo hàm trên khoảng a ; b
Cho các khẳng định sau:
i) Tồn tại một số c ∈ a ; b sao cho f ' c = f b − f a b − a .
ii) Nếu f a = f b thì luôn tồn tại c ∈ a ; b sao cho f ' c = 0.
iii) Nếu f x có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng a ; b thì giữa hai nghiệm đó luôn tồn tại một nghiệm của phương trình f ' x = 0.
Số khẳng định đúng trong ba khẳng định trên là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Số các giá trị nguyên n làm cho phân số -3 / ( n -1 ) . ( 1 + 2 n ) không tồn tại là :
chỉ nói đáp án thôi nhé
Ta có:
Nếu mẫu bằng 0 thì phân số không tồn tại.
Hoặc:n-1=0
n=1
Hoặc 1+2n=0
n=-0,5.
Vậy....
Ta có:
Nếu mẫu bằng 0 thì phân số không tồn tại.
Hoặc:n-1=0
n=1
Hoặc 1+2n=0
n=-0,5.
Vậy....
Ta có:
Nếu mẫu bằng 0 thì phân số không tồn tại.
Hoặc:n-1=0
n=1
Hoặc 1+2n=0
n=-0,5.
Vậy....
C/minh ko tồn tại 2 StN a và b sao cho
( a + b ) x ( a - b ) = 2018
@ meocon_kute_lovely: bạn dùng "chưa ai" là không chính xác. Chủ topic hỏi nhiều lần nhưng toàn gọi tên cụ thể thì sao lại có thể mong chờ "ai đó" lao vào???
-----------------
Tôi thấy bạn hỏi nhiều lần nhưng là gọi tên cụ thể nên không tham gia.
Bây giờ đành nhờ mọi người?
----------------
1.
lý thuyết:
aⁿ - bⁿ = (a - b)*(...) => với a, b nguyên có aⁿ - bⁿ chia hết cho (a - b) ♦
------------
A = n^1997 + n^1975 + 1 = n² * [(n³)^665 - 1] + n * [(n³)^658 - 1] + (n² + n + 1)
(n³)^665 - 1, (n³)^658 - 1 chia hết cho (n³ - 1) = (n - 1)(n² + n + 1)
=> A chia hết cho (n² + n + 1)
Với n = 1 có A = 3 nguyên tố.
Với n > 1 => (n² + n + 1) > 1 => (n² + n + 1) có ít nhất 1 ước nguyên tố p, và dễ thấy A > n² + n + 1 ≥ p, vậy A có ước nguyên tố p nhỏ hơn nó nên A là hợp số
2.
Giả sử tồn tại x, y nguyên dương sao cho ax + by = ab
=> ax = b(a - y) => ax chia hết cho b. Do (a, b) = 1 => x chia hết cho b
=> x = b*k với k ≥ 1
=> a ≤ ak = a - y < a, vô lý
Vậy ax + by = ab không có nghiệm nguyên dương
3.
A = n^4 + n² + 1 = n^4 + 2n² + 1 - n² = (n² + 1)² - n² = (n² - n + 1)(n² + n + 1)
Với n = 0 có A = 1 không là số nguyên tố
Với n = 1 có A = 3 nguyên tố
Với n ≥ 2 => n² - n + 1 = n(n - 1) + 1 ≥ 2*1 + 1 = 3
=> A là tích của 2 số > 1 nên là hợp số
4.
a) (2^p -1,2^q -1) = 1 ♥
Giả sử p, q có ước nguyên tố chung n ≥ 2
=> p = m*n, q = k*n với m, k tự nhiên.
=> 2^p -1 = (2ⁿ)^m - 1 và 2^q -1 = (2ⁿ)^k - 1 đều chia hết cho (2ⁿ - 1) ≥ 2² - 1 = 3, mâu thuẫn với ♥
Vậy (p, q) = 1
b) (p, q) = 1
Giả sử 2^p - 1 và 2^q - 1 có chung ước nguyên tố k => k lẻ (ước của 2 số lẻ) => k ≥ 3.
Gọi n là số tự nhiên > 0 nhỏ nhất sao cho 2ⁿ - 1 chia hết cho k (n tồn tại vì ít nhất ta có n = min(p, q))
=> q ≥ n ≥ 1 => q = m*n + r, với m ≥ 1 và 0 ≤ r < n
Do 2^q - 1 = 2^r * [(2ⁿ)^m - 1] + (2^r - 1) chia hết cho k mà (2ⁿ)^m - 1 chia hết cho (2ⁿ - 1), tức chia hết cho k nên (2^r - 1) chia hết cho k. Do n là số tự nhiên > 0 nhỏ nhất sao cho 2ⁿ - 1 chia hết cho k nên r = 0, tức q chia hết cho n
Tương tự có p chia hết cho n, tức p và q có ước chung n. Do (p, q) = 1 => n = 1
=> 2ⁿ - 1 = 1 chia hết cho k ≥ 3, vô lý
Vậy 2^p - 1 và 2^q - 1 không có ước nguyên tố chung => (2^p - 1, 2^q - 1) = 1
5. tìm n thuộc N* sao cho a = 3^n + 63
???
6. A = 2^2n*[2^(2n+1) - 1] - 1 = 2*2^(4n) - 2^(2n) - 1 =
2[2^(4n) - 2*2^(2n) + 1] + 3[2^(2n) - 1] = 2[4ⁿ - 1]² + 3(4ⁿ - 1)
4ⁿ - 1 chia hết cho (4 - 1) = 3 (xem ♦) => 2(4ⁿ - 1)² và 3(4ⁿ - 1) đều chia hết cho 9
=> A chia hết cho 9
----------------
Bạn tự kiểm tra. Tôi cũng có thể sai, mà tôi viết một lèo không kiểm tra kỹ, không nên tin tưởng
hỏi có tồn tại 2 số tự nhiên a và b thỏa mãn phép tính 12.a +345 b= 1234567 hay ko vì sao