Cho M =2011-4022:(x-2009)/2009x2010x2011
Phân số nha không phải dấu/ là chia đâu
Cho biểu thức M =
2011 - 4022 : (x - 2009 ) phần 2011 x 2012 x 2013 với x là số tự nhiên .
Giá trị nhỏ nhất của M là bao nhiêu ?
Các bạn giúp mình giải bài này nhé !!!!! Mình cần gấp ....
ta có: \(\frac{2011-4022:\left(x-2009\right)}{2011\times2012\times2013}\)
\(M=\frac{2011-2\times2011:\left(x-2009\right)}{2011\times2012\times2013}\)
\(=\frac{2011\times\left(1-2:\left(x-2009\right)\right)}{2011\times2012\times2013}\)
\(=\frac{1-2:\left(x-2009\right)}{2012\times2013}\ge0\)
Để M có giá trị nhỏ nhất
\(\Rightarrow\frac{1-2:\left(x-2009\right)}{2012\times2013}=0\)
=> 1 - 2: (X-2009) = 0 : ( 2012 x 2013)
1-2:(X-2009) = 0
2: (X-2009) = 1
X-2009 = 2
X = 2 +2009
X=2011
KL: Giá trí nhỏ nhất của M là 0 tại X =2011
2011 - 4022 : ( x - 2009 ) = 0
\(2011-4022:\left(x-2009\right)=0\)
\(4022:\left(x-2009\right)=2011\)
\(x-2009=2\)
\(x=2011\)
Vậy x = 2011
2011 - 4022 : ( x - 2009 ) = 0
4022 : (x - 2009) = 2011 -0
4022 : ( x - 2009 ) = 2011
x - 2009 = 4022 : 2011
x - 2009 = 2
x = 2 + 2009
x = 2011
tìm x thuộc N sao cho các số sau đều là số tự nhiên
a)2x + 5 / x +1
b) 3x +5 / x - 1
dấu / là phân số nha ko phải dấu chia đâu
a) 2x + 5 chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Xét 4 trường hợp ta có :
Tự tìm x nha
b) 3x + 5 chia hết cho x - 1
=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1
=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1
=> 8 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
Còn lại làm giống bài trên
a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1
=> 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên
=> x+1=1 => x=0
b) Tương tự
Cho M=2011 -4022 : (x-2011) / 2011 x 2012 x 2013
A= (x+2009) .(x+2010)
chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?
các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...
cách 1:
vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp
Trường hợp 1: x là số lẻ
x+2009 là số chẵn
x+ 2010 là số lẻ
( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)
suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2
Trường hợp 2: x là số chẵn
x+2009 là số lẻ
x+ 2010 là số chẵn
(x+2010) chia hết cho 2
suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2
vậy A chia hết cho 2
Cách 2:
vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1
trường hợp 1:
A= (x+2009).(x+2010)
A=(2.a+2009).(2.a+2010)
A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)
A=(2.a+2009).2.( a+1005)
suy ra:A chia hết cho 2
trường hợp 2:
A=(x+2009).(x+2010)
A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)
A=(2.b+2010).(2.b+2011)
A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)
A=2.(b+1005).(2.b+2011)
suy ra: A chia hết cho 2
vậy A chia hết cho 2
cách 3:
A=(x+2009).(x+2010)
đây là hai số tự nhiên liên tiếp
mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn
vậy A chia hết cho 2
Câu 1 : Chú ý chữ x là dấu ích , ko phải nhân đâu nha.Phép tính liên quan đến phân số. Một dấu chấm là nhân . Hai phép đầu là tìm x
1/3 + 5/6 : ( x - 2 và 1/5 ) = 3/4
1/3 + 1/6 + 1/10 + ....... + 1/ x . ( x + 1 ): 2 = 2009 / 2011
1/15 + 1/35 + 1/63 + 1/99 + ........... + 1/2915 + 1/3135 = ?
AI làm được phép nào thì làm giúp mk ,mk ko bắt buộc đâu.
a) \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-2\frac{1}{5}\right)=\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{5}{12}\)
=> \(x-\frac{11}{5}=\frac{5}{6}:\frac{5}{12}\)
=> \(x-\frac{11}{5}=2\)
=> \(x=2+\frac{11}{5}\)
=> \(x=\frac{21}{5}\)
1/15 +1/35 + 1/63 + ... + 1/3135
= 1/3*5 + 1/5*7 + 1/7*9 + ... + 1/55*57
= 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + 1/7 - 1/9 + ... + 1/55 - 1/57
= 1/3 - 1/57
= 18/57
1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 1/x(x + 1)*2 = 2009/2011
=> 2/6 + 2/12 + 2/20 + ... + 2/x(x + 1)*2 = 2009/2011
=> 2(1/6 + 1/12 + 1/20 + ... + 1/x(x + 1)) = 2009/2011
=> 2(1/2*3 + 1/3*4 + 1/4*5 + ... + 1/x(x + 1)) = 2009/2011
=> 2(1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/x - 1/x + 1) = 2009/2011
=> 2(1/2 - 1/x + 1) = 2009/2011
=> 1/2 - 1/x + 1 = 2009/4022
=> 1/x + 1 = 1/2011
=> x + 1 = 2011
=> x = 2010
vậy-
Cho A = 8 + 102009+102010+102011+102012
a, C/m A chia hết cho 24
b, C/m A không phải số chính phương
Cho M = \(\frac{2011-6033:\left(x-2009\right)}{2009x7548+3294}\) (đoạn 2009x7548 (mẫu số ấy)là dấu x không phải "ích-xờ".Tử số là "ích-xờ" thật nhé!)
a) Tìm x để biểu thức M có giá trị nhỏ nhất
b) Giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu
Các bạn giúp mình giải theo cách lớp 5 nhé!
\(M=\frac{2011-\frac{6033}{x-2009}}{2009.7598+3294}.\)
a/ M là một phân thức có biểu thức ở mẫu số có giá trị không đổi (Là một số cụ thể, không thay đổi) Do đó M đạt giá trị nhỏ nhất khi biểu thức ở tử số đạt giá trị nhỏ nhất. Biểu thức ở tử là một hiệu, số bị trừ là 2011 không đổi, Hiệu nhỏ nhất khi số Trừ lớn nhất. Số trừ ở đây là một phân số, tử số là 6033 không đổi do đó số trừ lớn nhất khi mẫu thứ dương và bé nhất, ta chỉ xét x là số tự nhiên x- 2009 =1 là bé nhất ,
vậy x = 2010
b/ Khi x = 2010 thì M đạt giá tị nhỏ nhất, giá tị nhỏ nhất bằng Mmin =... Thay x = 2010 vào để tính nhé. Mình buồn ngủ lắm rồi.
Cho A=10^2012 +10^2011 +10^2010 +10^2009 +8
a) Chứng minh rằng A chia hết cho 24
b) Chứng minh rằng A không phải là 1 số chính phương
a, Vì A có 3 chữ số tận cùng là 008 => A chia hết cho 8 (1)
A có tổng các chữ số là 12 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) với (3,8)=1 => A chia hết cho 24
b, Vì A có chữ số tận cùng là 8 nên A không phải là số chính phương.