ai biết câu này bảo mình với:
Đề:tìm từ mượn trong câu :"trong trời đất ...lễ Tiên Vương"
Tìm động từ trong những câu dưới đây:
b) Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. [..] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
xác định các động từ trong những câu sau:
1)trong trời đất , ko có gì quý bằng hạt gạo [ ... ] hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương
2) Biển vừa treo lên , có người qua đường xem cười bảo :
- Nhà này ngày xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá " tươi "
( 6 k cho bài này ghi chie tiết nhé "
1.lấy,làm
2.treo,có,qua,xem,cười,bảo,quen,đề,bán,phải
1 :
động từ :
-nuôi - ăn - làm - trồng - lấy - làm - lễ
2:
động từ :
- treo - có -qua - xem -cười - quen -bán -đề
- phải
xác định các cum từ trong những câu sau
1) Viên quan ấy đi nhiều nơi đến đâucũng ra câu đố oái oăm để hỏi mọi người
2) Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo [...] hãy lấy gạo làm mà làm bánh lễ tiên vương
3) biển vừa treo có người qua đường cười bảo: nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"
Cho biết công dụng của các dấu phẩy trong bộ phận im đậm của câu: Năm nay, nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên Vương chứng giám.
Cho biết công dụng của các dấu phẩy trong bộ phận im đậm của câu: Năm nay, nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên Vương chứng giám.
Tòm cụm động từ trong những câu sau:
a,Biển vừa treo lên,có người đi qua cười bảo.
b,Năm ấy,đến lượt Lí Thông nộp mình,mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh
c,Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thiws bạn ấy đem tế trời đất cùng tiên vương
Chỉ ra 1 cụm danh từ, 1 cụm tính từ có trong câu: “Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, đất cùng Tiên vương.”
Câu trên là một cụm danh từ
CN : Vua cha
Vn : ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, đất cùng Tiên vương.”
Câu hỏi : Từ mượn là gì ?
Câu hỏi chính : Mình sắp thi rồi ! Cô bảo cô sẽ ra một bài ở ngoài SGK Lớp 6 và một bài trong SGK Lớp 6 và bảo chúng mình về ôn thi ! Các bạn có bí quyết gì giúp mình không ? Nếu có thì hãy chia sẽ cho mình và các bạn trên này biết với !
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
quan trọng là phải hiểu bài tiếp thu mới dễ !
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh dồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...
a. (1 điểm) Hãy cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai? Tìm thêm 2 từ đồng nghĩa với từ “đất nước”.
b. (1 điểm) Ghi ra 1 đại từ. 3 từ ghép Hán Việt có trong đoạn văn.
c. (1 điểm) Theo em, nếu thay từ “của” trong câu “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước” bằng từ “với” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao?
Làm ơn các cao nhân giúp em với ạ.