Thế hệ xuất phát 100% kiểu gen dị hợp,sau 2 thế hệ tự phối thì tần số kiểu gen đồng hợp là
Một quần thể thực vật xuất phát có tần số kiểu gen dị hợp tử Bb là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp từ trong quần thể là
A. 0,3
B. 0,3
C. 0,1
D. 0,4
Đáp án C
+ Ta áp dụng công thức đối với quần thể tự thụ phấn:
+ Tần số kiểu gen Bb
Có các phát biểu sau về đặc điểm của hiện tượng tự phối:
(1). Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
(2). Sự tự phối qua các thế hệ làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
(3). Sự tự phối bắt buộc qua nhiều thế hệ hình thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(4). Giao phối gần qua các thế hệ không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai
C. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng
1- Đúng , đồng hợp tăng – dị hợp giảm
2- Sai , giamr đa dạng di truyền
3- Đúng
4- Sai , không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Đáp án A
Thế hệ xuất phát p có tỉ lệ kiểu gen dị hợp AA là 100%. Nếu các cây tự thụ phấn liên tục có hai thế hệ thì kiểu gen đồng hợp trội AA ở thế hệ f3 f4 f5 là bao nhiêu?
Xét một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Cho những nhận định sau:
(1) uần thể trên đạt trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen.
(2) Sau 5 thế hệ ngẫu phối liên tiếp, tần số alen A và a của quần thể lần lượt là 0,7 và 0,3.
(3) Sau 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gen đồng hợp là 0,99.
(4) Do điều kiện sống thay đổi, kiểu gen aa không có khả năng sinh sản, quần thể ngẫu phối thì tần số kiểu gen đồng hợp trội ở F1 là 25/36.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1 AA: 0,2Aa: 0,7aa; ở giới đực là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau bốn thế hệ ngẫu phối thì thế hệ:
1. Có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%.
2. Có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%.
3. Đạt trạng thái cân bằng di truyền.
4. Có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 32%.
Tần số tương đối của alen A=0,4, tần số tương đối của alen a=0,6.
Số đáp án đúng:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ta có tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8, Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ta có tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4. Khi quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể ở trạng thái cân bằng.
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó cân bằng như vậy ta có:
Tần số alen
Tần số alen a = 1-0,4 =0,6.
Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1AA: 0,2Aa:
0,7aa; ở giới đực là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau bốn thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F4
1. Có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%.
2. Có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%.
3. Đạt trạng thái cân bằng di truyền.
4. Có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 32%.
5. Tần số tương đối của alen A=0.4, tần số tương đối của alen a =0,6
Số đáp án đúng
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án : B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ó tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8
Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ó tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4
Khi quần thể không chịu tác đôgnjcủa các nhân tố tiến hóa => quần thể ở trạng thái cân bằng
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó
cân bằng thì :
Tần số alen A = (0,2+0,6): 2 = 0,4 ; tần số alen a = 1- 0,4 = 0,6
Cấu trúc quần thể : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
Các đáp án đúng là 1, 3, 5
Ở một quần thể thực vật, xét một locut gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Ở thế hệ P, tần số kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm 20% và tần số kiểu gen dị hợp tử chiếm 60%, còn lại là đồng hợp tử lặn. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ cuối cùng là 3,75%. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Từ thế hệ P, quần thể đã trải qua 4 thế hệ tự thụ phấn.
B. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 48,2%.
C. Số cá thể trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 45,32%.
D. Số cá thể mang alen lặn ở thế hệ P chiếm 82%.
Đáp án: A
A trội hoàn toàn a
ở P, tần số kiểu gen AA = 20% , tần số kiểu gen Aa = 60%
=> Cấu trúc P là: 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa
Sau n thế hệ tự thụ liên tiếp, kiểu gen Aa ở thế hệ cuối là Aa = 3,75% = 0 , 6 2 n
=> Giải ra, n = 4
=> A đúng
B sai, tỉ lệ kiểu gen AA = 0, 2 + 0 , 6 - 0 , 0375 2
C sai, tỉ lệ cá thể trội A- = 48,125% + 3,75% = 51,875%
Số cá thể mang alen lặn ở P ( Aa + aa) = 0,8 = 80%
=> D sai
Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB : 0,48Bb : 0,16bb. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì xu hướng biến đổi tần số các alen là
A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
Đáp án C
- Quần thể ban đầu: 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1 có tần số B = 0,6; b = 0,4.
- Khi các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì áp lực của chọn lọc tự nhiên lên 2 alen B và b là như nhau ⇒ quần thể có xu hướng trở về dạng 0,25BB + 0,5Bb + 0,25bb = 1 có tần số alen B = 0,5 và b = 0,5 ⇒ tần số 2 alen B và b có xu hướng bằng nhau.
Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB : 0,48Bb : 0,16bb. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì xu hướng biến đổi tần số các alen là
A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể
B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể
Đáp án C
- Quần thể ban đầu: 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1 có tần số B = 0,6; b = 0,4.
- Khi các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì áp lực của chọn lọc tự nhiên lên 2 alen B và b là như nhau ⇒ quần thể có xu hướng trở về dạng 0,25BB + 0,5Bb + 0,25bb = 1 có tần số alen B = 0,5 và b = 0,5 ⇒ tần số 2 alen B và b có xu hướng bằng nhau